K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021
Ai trả lời cho em đi ạ em cần gấp ạ🥺
2 tháng 1 2021

Với a + b + c = 0 , ta có :

\(A=\frac{ab}{a^2+b^2-c^2}\)\(+\frac{bc}{b^2+c^2-a^2}\)\(+\frac{ca}{c^2+a^2-b^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab}{\left(a+b\right)^2-2ab-c^2}\)\(+\frac{bc}{\left(b+c\right)^2-2ab-a^2}\)\(+\frac{ca}{\left(c+a\right)^2-2ca-b^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{ab}{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)-2ab}\)\(+\frac{bc}{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)-2ab}\)\(+\frac{ac}{\left(a+c+b\right)\left(c+a-b\right)-2ca}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{ab}{-2ab}\)\(+\frac{bc}{-2bc}\)\(+\frac{ac}{-2ac}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-1}{2}\)\(+\frac{-1}{2}\)\(+\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3}{2}\)

1 tháng 1 2021

Trả lời :

*Tự vẽ hình.

a, +) Do ABDE là hình vuông (gt) => AE = AB                

+) Do ACFH là hình vuông (gt) => AC = AH (tính chất)

+) \(\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)mà \(\widehat{HAB}+\widehat{BAC}=\widehat{BAH}\);\(\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{EAC}\)

Xét \(\Delta EAC\)\(\Delta BAH\)có : AE = AB (cmt) ; AC = AH (cmt) ; \(\widehat{BAH}=\widehat{EAC}\)(cmt)

=> \(\Delta EAC\)=\(\Delta BAH\)

2 tháng 1 2021

\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+8\right)-\left(x^3+2x\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)

\(\Leftrightarrow-2x+8=15\)

\(\Leftrightarrow-2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

1 tháng 1 2021

x2 là gì vậy ạ??

1 tháng 1 2021

Gọi M , B là trung điểm của DE , EF

a) Xét hai tam giác vuông \(\Delta AEM\)và \(\Delta ADM\)có :

AM chung ; EM = DM

=> \(\Delta AEM=\Delta ADM\)( hai cạnh góc vuông )

=> AE = AD và \(\widehat{A2}\)\(=\widehat{A1}\)(1)

Chứng minh tương tự , ta có : AE = AF và \(\widehat{A4}\)\(=\widehat{A3}\)(2)

Từ (1) , (2) suy ra :

AE = AD = AF và \(\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}+\widehat{A4}=2.\left(\widehat{A2}+\widehat{A3}\right)=2.90^O=180^O\)

=> AD = AF và D,A,F thẳng hàng

=> D và F đối xứng nhau qua A ( đpcm )

b) F đối xứng với E qua N => EN\(\perp\)AC , tương tự EM\(\perp\)EN

=> AMEN là hình chữ nhật => EM\(\perp\)EN

=>\(\Delta DEF\)là tam giác vuông tại E

c) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ABE\)ta có :

AB chung ; AD = AE ; \(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ABE\)( c.g.c ) => BD = BE

Tương tự ta chứng minh được CE = CF

Suy ra : BD + CF = BE + CE = BC ( đpcm )

d) EN \(||\)AB => \(\widehat{E1}=\widehat{B1}\)mà \(\widehat{B1}=\widehat{B2}\) ( do \(\Delta ABD=\Delta ABE\)) và \(\widehat{E1}=\widehat{F1}\)

=> \(\widehat{B2}=\widehat{F1}\)

Lại có AB \(||\)EF => BD \(||\)CF

=> BDFC là hình thang ( CF , BD là hai cạnh đáy )

e) Để BDCF là hình bình hành thì CF = BD mà CF = CE ; BD = BE

=> CE = BE <=> E là trung điểm của BC

f) Để BDFC là hình chữ nhật thì BD\(\perp\)BC mà \(\widehat{B2}=\widehat{B1}\)

=> \(\widehat{B2}=\widehat{B1}=45^O\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân ở A

Đồng thời kết hợp với điều kiện để BDFC là hình bình hành tức E là trung điểm của BC

Khi đó BDFC sẽ là hình chữ nhật