K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

278/37 - 287/46

=2169/1702>0

=> 278/37>287/46

7 tháng 6 2016

278/37 - 287/46

=2169/1702>0

=> 278/37>287/46

7 tháng 6 2016

7^1983 :100 = 7^1983:100

7 tháng 6 2016

k chi mình ,mình giải cho

7 tháng 6 2016

+) Ta có: A = l x - 3 l + l x + 7 l + l x + 1 l 

=> A = l 3 - x l + l x + 7 l + l x + 1 l

=> A = ( l 3 - x l + l x + 1 l ) + l x + 7 l

=> A \(\ge\)l 3 - x + x + 1 l + l x + 7 l

=> A \(\ge\)4 + l x + 7 l

+)Ta thấy: l x + 7 l \(\ge\)0 với mọi x \(\in\)R

Dấu ''='' xảy ra là GTNN của A đạt được \(\Leftrightarrow\)A = 4

\(\Leftrightarrow\)l x + 7 l = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 7 = 0

\(\Leftrightarrow\)x = -7

Vậy MinA= 4 \(\Leftrightarrow\)x = -7

7 tháng 6 2016

Trục số đó là:

 |------|------|------|------>

-1    0     1     2

7 tháng 6 2016

Trục số đó là:

I------I------I------I------->

-1  0  1  2

nha bn

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=MEBài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEFb) qua C vẽ đường thẳng...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3

Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=ME

Bài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.

a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEF

b) qua C vẽ đường thẳng song song với AD, nó cắt đường thẳng AB tại M. Hãy cho nhận xét về tam giác ACM

c) Cho biết CM=a,CF=b. Tính AD (a>b)

Bài 3: cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AC có bờ là đường thẳng AB, người ta vẽ AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AB có bờ là đường thẳng AC, vẽ AE vuông góc góc AC và AE=AC. Gọi P,Q,M theo thứ tự là trung điểm của BD,CE và BC. Chứng minh rằng:

a) BE=CD và BE vuông góc CD

b) PQM là tam giác vuông cân

bài 4: trên cạnh bên AB của tam giác ABC cân, người ta lấy điểm D, trên tia đối tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE . DE cắt BC ở F. Chứng minh F là trung điểm của DE

0
7 tháng 6 2016

a)ĐKXĐ:x khác 0

\(x+\frac{1}{x}=0\Rightarrow\frac{x^2}{x}+\frac{1}{x}=0\Rightarrow\frac{x^2+1}{x}=0\Rightarrow x^2+1=0\)=>  x vô nghiệm

b)ĐKXĐ:x khác 0

\(x+\frac{2}{x}=5\Rightarrow\frac{x^2}{x}+\frac{2}{x}-\frac{5x}{x}=0\)

\(\Rightarrow x^2-5x+2=0\Leftrightarrow x_1=\frac{5-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\)

7 tháng 6 2016

Học kì 1 số học sinh giỏi chiếm 3/7+3=3/10 ( số học sinh cả lớp. )
Học kì 2 số học sinh giỏi chiếm 2/3+2=2/5( số học sinh cả lớp. )
4 học sinh tương ứng với 2/5-3/10=1/10  ( số học sinh cả lớp. )
Số học sinh cả lớp là 4:1/10=40 ( học sinh  )

         Đáp số : 40 học sinh

7 tháng 6 2016

Học kì I số học sinh giỏi chiếm :

     3/7 + 3 = 3/10 ( số hs cả lớp )

Học kì II số học sinh giỏi chiếm  :

    2/3 + 2 = 2/5 ( số hs cả lớp )

4 học sinh tương ứng với :

    2/5 - 3/10 = 1/10 ( số hs cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

     4 : 1/10 = 40 ( hs )