K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2-AB^2=AC^2\)

\(15^2-9^2=AC^2\)

\(144=AC^2\)

\(AC=12\)(cm)

b)Có BC<AC<AB

=>A<B<C

c) xét tam giác CAB và tam giác CAD có :

CA chung

DA=AB

 góc CAB= gócCAD=90 độ

=>tam giác CAB=tam giác CAD(2 cạnh góc vuông)

=>CB=CD(2 cạnh tương ứng )

=>tam giác BCD cân

d) vì  A là trung điểm BD=>DA=DB=>CA là đường trung tuyến DB (1)

có K là trung điểm cạnh BC=>KB=KC=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{15}{2}\)=7,5 (cm) (2)

Từ (1) và(2)=>CA =CK=7,5(cm)(trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến bằng 1 nửa cạnh huyền)

Từ (1) =>CM=\(\frac{2}{3}\)CA

         =>CM=\(\frac{2}{3}\times7,5\)

        =>CM=5(cm) 

9 tháng 5 2016

tui nè 

văn bài lá lành đùm lá rách

9 tháng 5 2016

xét tam giác BAE và tam giác BCE có:

BE chung 

AE=EC( E là trung điểm AC)

BA=BC(tam giác ABC cân)

=>tam giác BAE= tam giác BCE(c.c.c)

b)xét tam giác AKE  và tam giác CHE  có :

AE=EC

góc A= góc C

góc AKE= góc CHE=90 độ

=>tam giác AKE= tam giác CHE (cạnh huyền -góc nhọn )

c) có BA-AK=BK

        BC-CH=BH

 mà BA=BC(tam giác ABC cân) ;CH=AK( Do 2  tam giác = nhau ở câu b)

=>BH=BK

=>tam giác BKH cân tại B=>gócBK=BHK=\(\frac{180-B}{2}\)(1)

tam giác ABC cân tại B=>góc A=góc C=\(\frac{180-B}{2}\)(2)

từ (1) và(2)=>góc A= góc BKH 

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị=>KH // AC

8 tháng 5 2016

x2+5x+4=(x2+x)+(4x+4)=(x+4)(x+1)=0

Đa thức đó luôn có 2 nghiệm phân biệt -4 và -1

9 tháng 5 2016

mk có cách khác:

vì x2 lớn hơn hoặc bằng 0

   5x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 + 4 + 5x lớn hơn hoặc bằng 4 > 0

=> đa thức trên vô nghiệm

theo mk bn nên để số 4 ra ngoài vì nó là số tự do mà!!

8 tháng 5 2016

C1 ta có 3x^2 + 7y^2 = 2002 

<=> 3x^2=2002-7y^2 

<=> 3x^2=7(286-y^2) 

mặt khác (3;7)=1(nguyên tố cùng nhau) => x chia hết cho 7 <=> x^2 chia hết cho 7 

từ đó suy ra (286-y^2) chia hết cho 7 

<=> [287-(y^2+1) ] chia hết cho 7 

<=> y^2+1 chia hết cho 7 

giã sử y=7k +r (với 0<=r<=6 

=>y^2+1=(7k+r)^2+1=7(7k^2+2kr)+r^2 +1 

thử lại ta thấy với r =0;1;2;3;4;5;6 thì r^2 +1 o chia hết cho 7 => y^2+1 o chia hết cho 7 

=>đpcm
 

8 tháng 5 2016

cách 2 
giữ 3x^3+7y^2=2002 (1) 

có nghiệm nguyên x,y 

từ (1) => x^2 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7 => x => x^2=49 

=> x^2 có dạng 49t^2 (t thuộc Z) 

thay x^2=49t^2 vào (1) 

và nhận thấy y^2>=1 

=> 147t^2 <=1995 

=> t^2<=13 

-> t^2 = 1,4,9 

với t^2=1 ...=> x^2 =49 => y^2 =279,y#z 

t^2 =4 =>x^2=196 => y^2=258 (y#Z) 

t^=9 => x^2 =441 -> y^2 =223)(y#Z) 

đpcm

8 tháng 5 2016

 |x-2005|+|x-2006|+|y-2007|+|x-2008|=3 

Ta có: X= x nếu x>0 

-x nếu x<0 
Y= y nếu y>0 

-y nếu y<0 

* X>0, Y>0 

=> |x-2005|= x-2005 

|x-2006|=x-2006 

|x-2008|=x-2008 

|y-2007|=y-2007 

=> x-2005+x-2006+y-2007+x-2008 

tới đây tự suy ra nhé

8 tháng 5 2016

để tui làm chi tiết cho lun

8 tháng 5 2016

Gọi độ dài AB là x

Ta có tgian dự định là x/40

Ta có tgian thực tê là x/2/40+x/2/48

Ta có:

\(\frac{\frac{x}{2}}{40}+\frac{\frac{x}{2}}{48}+\frac{15}{60}=\frac{x}{40}\)

x=120

Vậy độ dài AB là 120 km

8 tháng 5 2016

Thay x= -1, số mũ lẻ = -1, chẵn = 1

từ x^1 đến x^98 có 98:2=49 số mũ lẻ

tứ x^1 đến x^99 có 50 số lẻ,49 số mũ chẵn Vậy p= -50+49= -1

8 tháng 5 2016

P(x)=-49