K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

+) Với n lẻ thì ( n + 15 ) là số chẵn => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2

+) Với n chẵn thì ( n + 10 ) là số chẵn => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2

+) Với n = 0 thì ( n + 10 ) = 10 là số chẵn => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2

30 tháng 9 2018

xét n lẻ , chắn rồi làm từng trường hợp vẽ chẳn 
nếu số chẵn nhân lẻ ra số chẵn chia hết cho 2
nếu số lẻ nhân số chắn ra số chắn chia hết cho 2
vậy với moị x thuộc n thì ....

30 tháng 9 2018

Ta gọi 2 số đó là a,b (a,b thuộc N)

Giả sử a>b và a,b thuộc N ta có:

 a = 27m ; b = 27n (Với m>n ) 

Theo đề bài ta có : ab = 8748

thay vào ta có: 27m . 27n = 8748 = 729.mn \(\Leftrightarrow\) 8748:729 =mn=12

Ta có bảng sau: 

m4612
n321
a=27m108162(loại)324
b=27n8154(loại)27

=> Có 2 cặp gồm:  a = 12 và b = 1; a = 4 và b = 3 (loại vì có UCLN(a;b)= 54)

*chú ý: Giả sử ở đầu bài không cần cũng đc nhưng mà ko cần sẽ mệt hơn tí 


 

30 tháng 9 2018

Ko nên đốt phá rừng

nên tiết kiệm giấy trước khi sử dụng

nên bảo vệ nguồn nc 

trồng nhiều cây xanh

ko nên sử dụng nhiều tài nguyên

30 tháng 9 2018

1/ Cần tuyên truyền cho mọi người nhận thức được rằng nước dưới đất (nước ngầm) là nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng, cần có biện pháp bảo vệ, giữ gìn để sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, ở một số nơi xảy ra hiện tượng khai thác quá mức nước dưới đất đã làm giảm mực nước ngầm, gây sụt lún đất làm hư hại các công trình trên mặt đất. Cá biệt, có lúc, có nơi đã không thực hiện nghiệm quy trình khai thác, thăm dò nước dưới đất gây nên tình trạng ô nhiễm, làm suy giảm chất lượng nguồn nước có giá trị này. Do vậy, việc khai thác, khoan thăm dò nước dưới đất cần tuân thủ đúng các quy định về kĩ thuật khai thác, cũng như các quy định của pháp luật.

2/ Việc chặn các dòng sông để xây dựng đập thủy điện trong nhiều trường hợp đã gây nên tình trạng đứt dòng, nghĩa là làm mất hoàn toàn dòng chảy phía hạ lưu công trình, gây những ảnh hưởng xấu cho môi trường sinh thái, phát triển bền vững. Cho nên cần có quy trình điều tiết trên nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhằm giải quyết thỏa đáng về lợi ích của các ngành dùng nước, lợi ích giữa thượng lưu và hạ lưu công trình, lợi ích của từng ngành với lợi ích chung của toàn vùng, toàn lưu vực.

3/ Chất lượng nguồn nước luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu, liên quan trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, được xem là một trong những mốc cơ bản để đánh giá chất lượng cuộc sống, nhưng trong quá trình phát triển kinh tế đã làm gia tăng chất thải, nước thải gây ô nhiễm nguồn nước. Các chất thải công nghiệp trong hoạt động khai khoáng, từ các nhà máy hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp cùng với sự thiếu hiểu biết của người sử dụng nước, đang làm suy giảm mạnh chất lượng nguồn nước, kể cả nước mặt và nước ngầm. Cho nên cần phải có các biện pháp kỹ thuật, kinh phí để xử lý chất thải, nước thải trước khi đổ ra tự nhiên. Cần xử phạt nghiêm khắc những đối tượng đổ chất thải, nước thải công nghiệp chưa được xử lý vào thẳng sông suối theo đúng luật định.

4/ Phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước trong mọi lĩnh vực kinh tế, dân sinh và nếu có thể cần có những giải pháp kỹ thuật tiên tiến để xử lý nước thải, nằm tái sử dụng lại nguồn nước thải trong một số trường hợp mang lại lợi ích kinh tế và cũng là một trong những giải pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.

30 tháng 9 2018

viết ..... thế thì ai mà biết

17 tháng 7

12.A= 1.5.12+5.9(13-1)+9.13(17-5)+13.17(21-9)+.....+97.101(105 - 93)

12.A = 1.5.12 + 5.9.13 -1.5.9 + 9.13.17- 5.9.13 +.....+ 97.101.105 -93.97.101

12.A = 1.5.12 -1.5.9 + 97.101.105

A =  (1.5.12 -1.5.9 + 97.101.105):12 = 85725

30 tháng 9 2018

c nha pạn 

~ hok tốt ~

C vì đó ko phải là yếu tổ ttka

30 tháng 9 2018

2.x.2.x.2.x.x = 23 . x4

a.a + b.b + c.c.c.c = a2 + b2 + c4

30 tháng 9 2018

2 . x + 2 . x + 2 . x . x = 23 . x4

a . a + b . b + c . c . c . c = a2 + b2 + c4

30 tháng 9 2018

\(x^{50}=x\)

\(x^{50}-x=0\)

\(x\left(x^{49}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = { 0; 1 }