K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

48:( 2x- 3)= 6.

2x- 3= 48: 6.

2x- 3= 8.

2x= 8+ 3.

2x= 11.

x= 11: 2.

Vì 11 không \(⋮\) 2 nên không có số x.

Vậy x= \(\varnothing\) .

29 tháng 10 2017

48 : ( 2x - 3 ) = 6

2x - 3 = 48 : 6

2x - 3 = 8

2x = 8 + 3

2x = 11

  x = 11 : 2

  x = 5,5

Vậy x \(\in\varnothing\)vì 5,5 không phải là số tự nhiên

31 tháng 10 2017

a là số nguyên tố >3 nên ko chia hết 3 do đó a=3k+1 hoặc +2

-Nếu a=3k+1 thì a-1=3k chia hết cho 3->(a-1)(a+4)chia hết cho 3 (1)

-Nếu a=3k-1 thì a+1=3k chia hết cho 3->(a-1)(a+4)chia hết cho 3 (2)

Vì a là số ntố >3 nên a là số lẻ->a=2h+1->(p-1)(p+1)=(2h+1-1)(2h+1+1)=2h(2h+2)=4h(h+1)

h(h+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp->h(h+1) chia hêt cho 2->4h(h+1) chia hết cho 4->(a-1)(a+4) chia hết cho4 (4)

từ (1) (2) (3) (4) ->(a-1)(a-4) chia hết cho 6

chắc là đúng nha

29 tháng 10 2017

12q + 34 + 26 
= 12q + 60
=12q + 12 . 5 chia hết cho 5 (đpcm)

29 tháng 10 2017

dpcm la gi?

29 tháng 10 2017

14-11=3

17-14=3

hai số hạng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị

số hạng 2017 là

(2017 -1):3 +11 =683

29 tháng 10 2017

n( n+ 4)( n+ 8)= 3n+ 4+ 8= 3n+ 12.

Vì 3n\(⋮\) 3 vì 3\(⋮\) 3; 12\(⋮\) 3.

=> n( n+ 4)( n+ 8)\(⋮\) 3.

29 tháng 10 2017

n(n+4) (n+8)=(n2+4n) (n+8)=n3+8n2+4n2+32n

=n3+12n2+32n2+n(n2+32)

Do n.(n2+32) n luôn chia hết cho 3 và 12n2 chia hết cho 3.

Vậy với mọi stn 

29 tháng 10 2017

2, 

Ta có : \(\left(x+5\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{x+1}\in N\Leftrightarrow\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Vì \(1\in N\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x+1}\in N\Leftrightarrow x+1\inƯ_4=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3\right\}\)

mỏi tay quá ~ bạn làm nốt 2 ý còn lại nha .

29 tháng 10 2017

1,

Ta có : \(\left(x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+1}\in N\Leftrightarrow\frac{x+1+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Vì \(1\in N\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}\in N\Leftrightarrow n+1\inƯ_1=\left\{1\right\}\).

\(\Rightarrow n=\left\{0\right\}\)

29 tháng 10 2017

1.

Ta có n -1 chia hết cho n -1

 Theo bài ra  n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-(n-4) chia hết cho n-1

=> n-1-n+4   chia hết cho n-1

=> 3    chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3) = {1;3}

Nếu n-1 = 1=> n = 2 thuộc N(thỏa mãn)

Nếu n -1 = 3=>n = 4 thuộc N (thỏa mãn)

   Vậy n thuộc {2;4}

2.

Ta có n-2 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2) chia hết cho n-2

=> 2n -4 chia hết cho n-2

Mà 2n +3 chia hết cho n-2 => (2n+3)-(2n-4) chia hết cho n-2 

                                       =>  2n+3-2n+4 chia hết cho n-2

                                       =>    7   chia hết cho n-2

                                       =>   n-2 thuộc Ư(7) ={1;7}

Nếu n-2 = 1 => n = 3 thuộc N (thỏa mãn)

Nếu n -2 = 7 => n=9 thuộc N (thỏa mãn)

             Vậy n thuộc {3;9}

29 tháng 10 2017

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 2 THÔI NHÉ !

2. 2n+3 CHIA HẾT CHO n-2 (1)

   VÌ n--2 CHIA HẾT CHO n-2

=> 2.(n-2) CHIA HẾT CHO n-2

=> 2n -4 CHIA HẾT CHO n-2 (2)

TỪ(1),(2) => (2n-3) - (2n-4) CHIA HẾT CHO n-2

                => 2n+3 - 2n+4 CHIA HẾT CHO n-2

                =>          7          CHIA HẾT CHO n-2

                => n-2 { Ư(7) = { 1;7}

              TA CÓ BẢNG:

       

n-2 1 7
n39

VẬY n={ 3;9 }

29 tháng 10 2017

1 và 2 nha bạn.

29 tháng 10 2017

ƯC={1;2}

29 tháng 10 2017

DO P LÀ SỐ NGUYÊN TỐ :

(+) XÉT P=2 => P+2=2+2=4 VÀ P+10=2+10=12 (ĐỀU LÀ HỢP SỐ )( LOẠI)

(+) XÉT P=3 => P+2=3+2=5 VÀ P+10 = 3+10 13 ( ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ ) ( CHỌN)

(+) NẾU P>3 => P KHÔNG CHIA HẾT CHO 3 => P CÓ DẠNG : 3K+1 HOẶC 3K+2

(+) XÉT P=3K+1 => P+2= 3K+1+2 = 3K+3 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+2>3 => P+2 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)

(+) XÉT P=3K+2 => P+10 = 3K+2+10 =3K+12 CHIA HẾT CHO 3 VÀ P+10> 3 => P+10 LÀ HỢP SỐ (LOẠI)

                                          VẬY P=3