K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

mình nghĩ đề như này mới đúng 

\(\hept{\begin{cases}x-2y=3\\-3x+6y=9\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x-2y=3\\-\left(3x-6y\right)=9\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x-2y=3\\-3\left(x-2y\right)=9\left(+\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)< =>-3.3=-9\ne9\)

Nên hệ pt vô nghiệm

Sửa đề : \(\hept{\begin{cases}x-2y=3\\-3x+6y=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3+2y\left(1\right)\\-3x+6y=9\left(2\right)\end{cases}}\)Thay vào phương trình 2 ta có :

\(-3\left(3+2y\right)+6y=9\)

\(\Leftrightarrow-9-6y+6y=9\Leftrightarrow-18\ne0\)

=> HFT vô nghiệm 

11 tháng 8 2020

Ta có: \(p^2=8q+9\)

<=>\(p^2-9=8q\)

<=>\(\left(p-3\right)\left(p+3\right)=8q\)

Do q là số nguyên tố=> q chia hết cho 1 hoặc chính nó =>Một trong hai số \(p-3\)và \(p+3\)bằng 8

=>\(\orbr{\begin{cases}p-3=8\\p+3=8\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}p=11\\p=5\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}q=14\left(lọai\right)\\q=2\end{cases}}\)

Vậy \(p=5\)và \(q=2\)

10 tháng 8 2020

mk giải giúp bn cho, một mk mk giải thôi

10 tháng 8 2020

căn thức tối giản :>>

10 tháng 8 2020

a)

Có: \(1+2\sqrt{2}=1+\sqrt{8}< 1+\sqrt{9}=1+3=4\)

Vậy \(4>1+2\sqrt{2}\)

b) Có: \(2\sqrt{6}-1=\sqrt{24}-1< \sqrt{25}-1=5-1=4\)

Vậy \(4>2\sqrt{6}-1\)

c) Có: \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}< \sqrt{28}=2\sqrt{7}\) 

=> \(3\sqrt{3}< 2\sqrt{7}\)

=> \(-3\sqrt{3}>-2\sqrt{7}\)

11 tháng 8 2020

Sai đề rồi bạn ơi, 2 đường thẳng song song thì làm sao mà cắt nhau được.

10 tháng 8 2020

Gọi F là điểm đối xứng của CC qua AA

Ta được \(AF=AC=AB\)

\(A,F,C\)thẳng hàng

\(\Rightarrow\Delta BFC\perp B\)

Ta có: \(\Delta ABC\)cân tại A(gt)

\(AD\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BD=DC\)

mà \(AF=AC\)

\(\Rightarrow AD\)//\(BF\)mà \(AD=\frac{BF}{2}\)(tính chất đường trung bình)

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta BFC\perp B\)đường cao BE ta được:

\(\frac{1}{BE^2}=\frac{1}{BF^2}+\frac{1}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{BE^2}=\frac{1}{4AD^2}+\frac{1}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4k^2}=\frac{1}{4n^2}+\frac{1}{4m^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{k^2}=\frac{1}{n^2}+\frac{1}{m^2}\left(đpcm\right)\)

#Shinobu Cừu

11 tháng 8 2020

a) ĐKXĐ : \(x\ge-3\)

 \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Leftrightarrow x+3\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge22\)

Kết hợp điều kiện  \(\Rightarrow x\ge22\)

Vậy..................................