K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2023

\(0,24\%=0,0024=\dfrac{24}{10000}=\dfrac{3}{125}\)

24 tháng 5 2023

24/10000

24 tháng 5 2023

thùng 1 có 60l

thùng 2 có 55l

thùng 3 có 35l

24 tháng 5 2023

nếu đúng thì cho mình xin 1 tick nhé

24 tháng 5 2023

Vậy chiều cao giảm đi 2m thì diện tích xung quanh giảm đi 40% so với thể tích ban đầu, chiều cao cũng giảm đi 40% so với chiều cao ban đầu

Ban đầu chiều cao HHCN là:

2:40 x 100 = 5(dm)

Chiều dài HHCN:

 5- 1= 4(dm)

Chiều rộng HHCN:

4- 1=3(dm)

Thể tích HHCN ban đầu:

3 x 4 x 5 = 60 (dm3)

Đáp số: 60dm3

 

24 tháng 5 2023

cảm ơn nha b

 

24 tháng 5 2023

Giải bằng phương pháp thế em nhé:

5 táo = 2 lê ⇒ táo = \(\dfrac{2}{5}\) lê 

Thay táo = \(\dfrac{2}{5}\) lê vào biểu thức: 9 cam  = 2 táo + 1 lê ta có:

9 cam = 2\(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) lê + 1 lê ⇒ 9 cam = \(\dfrac{9}{5}\) lê ⇒ cam = \(\dfrac{1}{5}\)

⇒ 5 cam = 1 lê

Thay 5 cam = 1 lê vào biểu thức 9 cam = 2 táo + 1 lê ta có:

9 cam = 2 táo + 5 cam ⇒ 9 cam - 5 cam = 2 táo⇒ 4 cam = 2 táo

⇒ 2 cam = 1 táo 

Tổng số cam người đó đã mang đi ứng với: 17 táo + 13 lê

Thay 1 táo =2 cam và 1 lê =5 cam vào biểu thức: 17 táo + 13 lê ta có

17 táo + 13 lê =  2cam \(\times\) 17 + 5 cam \(\times\) 13 = 99 cam

Vậy tổng số quả cam người đó mang đi là 99 quả

 

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 5 2023

\(2\times\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=3\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow2\times\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3\times3+1}{3}\\ \Leftrightarrow2\times\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{10}{3}\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{3}:2\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5\times2+1\times3}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{13}{6}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
24 tháng 5 2023

Vận tốc xuôi dòng:

40: 4 = 10 (km/giờ)

Vận tốc khi ca nô ngược dòng:

10 - 2 x 1 = 8 (km/giờ)

Thời gian ca nô ngược dòng là:

40 : 8 = 5 (giờ)

Đáp số: 5 gờ

Các em chú ý: Vận tốc xuôi dòng = vận tốc ca nô + vận tốc dòng nước

Vận tốc ngược dòng = vận tốc ca nô - vận tốc dòng nước

24 tháng 5 2023

v ca nô là 40/4=10 km/h

t đi ngược dòng là 40/(10-1)=\(\dfrac{40}{9}\) h

t đi ngược dòng từ b là \(\dfrac{40}{9}\) h

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
24 tháng 5 2023

=3,12x(1,25-0,25)

=3,12x10

=31,2

24 tháng 5 2023

3,12 \(\times\) 10,25 - 3,12: 4

3,12 \(\times\) 10,25 - 3,12 \(\times\) 0,25

3,12 \(\times\) (10,25 - 0,25)

= 3,12 \(\times\) 10

= 31,2

24 tháng 5 2023

Đây là dạng toán nâng cao chuyển động của nhiều vật cùng chiều khác thời điểm em nhé.

          Giả sử có một xe C xuất phát cùng lúc với xe máy và xe tải tại A và đi đến B, với vận tốc bằng trung bình cộng của vận tốc xe máy và xe tải thì xe C luôn ở vị trí cách đều xe tải và xe máy, trong suốt quá trình chuyển động.

             Vận tốc xe C là: (55 + 35) : 2 = 45 (km/h)

   Khi xe con ở vào vị trí cách đều của xe tải và xe máy chính là lúc xe con và xe C gặp nhau. 

Thời gian xe C khởi hành trước xe con là: 11 - 9 = 2 (giờ)

Khi xe con khởi hành thì xe C và xe con cách nhau một quãng đường là: 

                     45 \(\times\) 2 = 90 (km)

Thời gian xe con đuổi kịp xe C là:

                   90: ( 70 - 45) = 3,6 (giờ)

Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút

Xe con ở vào vị trí cách đều xe tải và xe máy lúc:

             11 giờ + 3 giờ 36 phút = 14 giờ 36 phút

Đáp số: 14 giờ 36 phút.

Thử lại kết quả ta có:

 lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe máy là:

            70 \(\times\) 3,6 - 35 \(\times\) (2 + 3,6) = 56 (km)

Lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe tải là:

            55 \(\times\) ( 2 + 3,6) - 70 \(\times\) 3,6 = 56 (km)

Vậy xe con ở vào vị trí cách đều xe máy và xe tải đáp án bài toán là đung. ( kích hoạt vip trên olm để được sử dụng toàn bộ học liệu của olm và xem video bài giảng này của cô)

  

 

 

           

                   

25 tháng 5 2023

 Vận tốc xe C là: (55 + 35) : 2 = 45 (km/h)

   Khi xe con ở vào vị trí cách đều của xe tải và xe máy chính là lúc xe con và xe C gặp nhau. 

Thời gian xe C khởi hành trước xe con là: 11 - 9 = 2 (giờ)

Khi xe con khởi hành thì xe C và xe con cách nhau một quãng đường là: 

                     45 × 2 = 90 (km)

Thời gian xe con đuổi kịp xe C là:

                   90: ( 70 - 45) = 3,6 (giờ)

Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút

Xe con ở vào vị trí cách đều xe tải và xe máy lúc:

             11 giờ + 3 giờ 36 phút = 14 giờ 36 phút

Đáp số: 14 giờ 36 phút.

Thử lại kết quả ta có:

 lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe máy là:

            70 × 3,6 - 35 × (2 + 3,6) = 56 (km)

Lúc 14 giờ 36 phút xe con cách xe tải là:

            55 × ( 2 + 3,6) - 70 × 3,6 = 56 (km)

 

24 tháng 5 2023

loading...

24 tháng 5 2023

   Đây là dạng toán hai tỉ số, tổng không đổi kép. cấu trúc đề thi chuyên và hsg các cấp. loading...

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em cách giải chi tiết như sau. Dù chuyển bao nhiêu lít dầu từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lần đi chăng nữa thì tổng số lít dầu của ba thùng cuối cùng vẫn không đổi.  

    Tổng số dầu thùng thứ hai lúc sau và thùng thứ ba lúc sau bằng:

                 1 - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{7}{10}\) (tổng số dầu ba thùng)

      Khi chuyển 5l từ thùng thứ hai sang thùng thứ ba thì tổng số dầu thùng thứ hai lúc sau và thùng thứ ba lúc sau không đổi

         Số dầu thùng thứ ba lúc sau bằng:

           5 : ( 2 + 5 ) = \(\dfrac{5}{7}\)(tổng số dầu thùng hai và thùng ba)

          Số dầu thùng thứ ba lúc sau so với tổng số dầu cả ba thùng chiếm số phần là:

           \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (tổng số dầu của cả ba thùng)

     12 lí dầu ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{5}\) (tổng số dầu của cả ba thùng)

Tổng số dầu của cả ba thùng là:  12 : \(\dfrac{1}{5}\) = 60 (l)

Lúc đầu thùng thứ nhất có số dầu là: 60 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 18(l)

Lúc đầu thùng thứ ba có số dầu là: 60 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) - 5 = 25(l)

Lúc đầu thùng thứ hai có số dầu là: 60 - 18 - 25 = 17 (l)

Đáp số: Thùng thứ nhất lúc đầu có 18 l dầu

             Thùng thứ hai lúc đầu có 17 l dầu

             Thùng thứ ba đầu có 25 l dầu

Thử lại kết quả bài toán ta có

Số dầu thùng thứ nhất so với tổng số dầu chiếm: 18 : 60 = \(\dfrac{3}{10}\)(ok)

Số dầu thùng thứ hai lúc sau so với số dầu thùng thứ ba lúc sau chiếm:

         (17 - 5) : (25 +5) = \(\dfrac{2}{5}\) (ok)

Số dầu can thứ ba lúc sau hơn số dầu can thứ nhất là:

          (25 + 5) - 18 = 12 (ok)

Vậy kết quả bài toán là đúng.