K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

Khi thêm số bị trừ 125 đơn vị và bớt số trừ đi 52 đơn vị thì hiệu tăng lên:

125 - 52 = 73 (đơn vị)

Hiệu mới là:

721 + 73 = 794

5 tháng 4

Khi thêm số bị trừ 125 đơn vị và bớt số trừ đi 52 đơn vị thì hiệu tăng lên:

125 - 52 = 73 (đơn vị)

Hiệu mới là:

721 + 73 = 794

5 tháng 4

2²⁰¹⁶ . 2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵

2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵ : 2²⁰¹⁶

2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵ ⁻ ²⁰¹⁶

2ˣ⁻¹ = 2⁻¹

x - 1 = -1

x = 0

5 tháng 4

Sông gì chảy êm đềm?ko sì sào như chảy mạnh

5 tháng 4

Olm chào em. Để có nhiều điểm hỏi đáp trên diễn đàn hỏi đáp Olm, em cần tích cực trả lời, hỗ trợ các bạn trên diễn đàn hỏi đáp. Khi các bạn tick đúng cho em em sẽ được sp tương ứng với lượt người tick cho em trong câu trả lời. Nếu câu trả lời của em là đúng và đầy đủ, phù hợp nội dung, trình độ người hỏi thì em sẽ được thầy cô tick xanh cho em gọi là gp. Điểm gp sẽ là tiêu chí để em được thưởng vào cuối tuần nếu em đứng đầu bảng xếp hạng em nha.

5 tháng 4

               Giải:

Số lẻ liền trước của 37 là: 37 - 2 = 35

Số vở mà cô giáo có là: 35 quyển

Cô chia đều số vở cho 5 bạn thì mỗi bạn được số vở là:

        35 : 5  = 7 (quyển)

Đáp số: 7 quyển vở

     

 

 

5 tháng 4

Số lẻ liền trước của 37 là: 37 - 2 = 35

Số vở mà cô giáo có là: 35 quyển

Cô chia đều số vở cho 5 bạn thì mỗi bạn được số vở là:

        35 : 5  = 7 (quyển)

Đáp số: 7 quyển vở

5 tháng 4

a)Vì A nằm giữa B và O nên ta có :

AB=OB-OA

AB=6-2

AB=4(cm)

Vậy AB = 4cm

b) Vì M nằm giữa O và B nên ta có : 

OM=OB:2

OM=6:2

OM=3(cm)

Vậu OM = 3cm

Vì M là trung điểm của OB 

mà OM = 3cm nên MB=3cm

c)Vì A nằm giữa M và O nên ta có : 

AM=OM-OA

AM=3-2

AM=1 (cm)

Vậy AM=1cm

 

5 tháng 4

a)Vì A nằm giữa B và O nên ta có :

AB=OB-OA

AB=6-2

AB=4(cm)

Vậy AB = 4cm

b) Vì M nằm giữa O và B nên ta có : 

OM=OB:2

OM=6:2

OM=3(cm)

Vậu OM = 3cm

Vì M là trung điểm của OB 

mà OM = 3cm nên MB=3cm

c)Vì A nằm giữa M và O nên ta có : 

AM=OM-OA

AM=3-2

AM=1 (cm)

Vậy AM=1cm

AC+CE=AE

=>AE=12+3=15(cm)

Vì \(\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{4}{5}\times S_{ABE}\)

=>\(S_{ABE}=20:\dfrac{4}{5}=25\left(cm^2\right)\)

AB+BD=AD

=>AD=15+3=18(cm)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(S_{ABE}=\dfrac{5}{6}\times S_{ADE}\)

=>\(S_{DAE}=25:\dfrac{5}{6}=30\left(cm^2\right)\)

a: ΔABC vuông cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD\(\perp\)BC

ΔABC vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)

Xét ΔDAB vuông tại D có \(\widehat{DBA}=45^0\)

nên ΔDAB vuông cân tại D

Xét ΔDAC vuông tại D có \(\widehat{DCA}=45^0\)

nên ΔDAC vuông cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{EAC}=90^0\)

\(\widehat{EAC}+\widehat{FCA}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{EAB}=\widehat{FCA}\)

Xét ΔEAB vuông tại E và ΔFCA vuông tại F có

AB=CA

\(\widehat{EAB}=\widehat{FCA}\)

Do đó: ΔEAB=ΔFCA

=>EB=FA

c: Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AED}+\widehat{ABD}=180^0\)

mà \(\widehat{AED}+\widehat{MED}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{MED}=\widehat{MBA}=45^0\)

Xét tứ giác ADFC có \(\widehat{ADC}=\widehat{AFC}=90^0\)

nên ADFC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AFD}=45^0\)

Xét ΔDEFcó \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}=45^0\)

nên ΔDEF vuông cân tại D

5 tháng 4

Bóng xanh chiếm số phần trăm so với quả bóng trong thùng là:

                           \(\dfrac{16}{80}\)x100%=20%

5 tháng 4

số quả bóng xanh chiếm số quả trong thùng là

16/80 ⨯ 100 = 20%

vậy quả bóng xanh chiếm 20 %

5 tháng 4

Gọi d = ƯCLN(14n + 3; 21n + 4)

⇒ (14n + 3) ⋮ d và (21n + 4) ⋮ d

*) (14n + 3) ⋮ d

⇒ 3(14n + 3) ⋮ d

⇒ (42n + 9) ⋮ d (1)

*) (21n + 4) ⋮ d

⇒ 2(21n + 4) ⋮ d

⇒ (42n + 8) ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) ⇒ (42n + 9 - 42n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy phân số đã cho là tối giản

26 tháng 4

Gọi 𝑑= ƯCLN(14𝑛+3,21𝑛+4).

Có 14𝑛+3 chia hết cho d và 21𝑛+ 4 chia hết cho 𝑑.

Từ đó suy ra: 3.(14𝑛+3)−2.(21𝑛+4)=1 chia hết cho 𝑑.

Vậy 𝑑= 1 hay \(\dfrac{14n+3}{21n+4}\)14𝑛+321𝑛+4
 là phân số tối giản.

5 tháng 4

Bài 4

1)

a) Môn Ngữ văn và môn Lịch sử và Địa lí Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Khoa học tự nhiên Ngân học yếu nhất và ít hơn Linh số điểm là:

9 - 7,5 = 1,5 (điểm)

c) 

loading...  

2)

Số lần xuất hiện các mặt có số chấm chia hết cho 3 là:

26 + 12 = 38 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm chia hết cho 3 là:

P = 38/100 = 19/50

24 tháng 4

a) Môn lịch sử địa lý Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Ngữ văn Ngân học yếu nhất và điêtm của Ngân ở môn đó ít hơn Linh 1 điểm

c)