K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Ta có:

\(\frac{7}{12}=\frac{56}{96}\)

\(\frac{5}{8}=\frac{60}{96}\)

Vì 56 < 57 ; 58 < 60 nên \(\frac{56}{96}< \frac{57}{96};\frac{58}{96}< \frac{60}{96}\)

Vậy các phân số cần tìm là \(\frac{57}{96}\)và \(\frac{58}{96}\)

12 tháng 3 2018

 Nguyễn Thị Huyền làm đúng rồi 

Hồng Hạnh tham khảo cách của bạn ấy nha !!! 

12 tháng 3 2018

Tử số :     \(4^5.9^4-2.6^9\)

        \(=\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.2^9.3^9\)

        \(=2^{10}.3^8-2^{10}.3^9\)

Mẫu số :      \(2^{10}.3^8+6^8.20\)

           \(=2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5\)

           \(=2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5\)

             \(=2^{10}.3^8.6\) 

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

12 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{2n-2}{2n+4}=\frac{2n+4-6}{2n+4}=\frac{2n+4}{2n+4}-\frac{6}{2n+4}=1-\frac{6}{2n+4}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{6}{2n+4}\) phải là số nguyên hay nói cách khác \(6⋮\left(2n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n+4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(-1\)\(-3\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(1\)\(-5\)

Mà \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~

12 tháng 3 2018

b)Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản

12 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{2a+1}{2a+7}=\frac{2a+7-6}{2a+7}=1-\frac{6}{2a+7}\)

vì \(a\in Z\) \(\Rightarrow2a\in Z\) \(\Rightarrow2a+7\in Z\)

\(\Rightarrow6⋮2a+7\) 

\(\Rightarrow2a+7\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow2a+7\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{-6;-8;-5;-9;-4;-10;-1;-13\right\}\)

2a -6 -8 -5 -9 -4 -10 -1 -13
a-3-4L(loại)L-2-5L

L

Vậy a = {-3;-4;-2;-5}

12 tháng 3 2018

Ta có nhận xét: Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.

Ta có: 2n - 1 , 2n ,  2n + 1 là ba số liên tiếp mà theo giả thiết 2n - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 (vì n > 2) => 2n - 1 không chia hết cho 3; Số 2n cũng không chia hết cho 3 => Số 2n + 1 phải chia hết cho 3 => 2n + 1 là hợp số.

12 tháng 3 2018
Ta có : 2^n-1 , 2^n<2^n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp (n>2) Ta thấy trong 3 số liên tiếp sẽ cí 1 csoos chia hết cho 3 2^n-1 là số nguyên tố 2^n chia hết cho 2 và >2 nên 2^n là hợp số mà 2^n chia hết cho 3 nên 2^n +1 chia hết cho 3 và >3 vì 2^n+1 và 2^n đều chia hết cho 3 ( n>2) => 2^n+1 là hợp số
12 tháng 3 2018

31 ước số

12 tháng 3 2018

Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của n là:\(a^x.b^y\left(a,y\ne0\right)\)

Ta có \(n^2=a^{2x}.b^{2y}\)có (2x+1)(2y+1) ước số nên (2x+1)(2y+1)=21 ước

Giả sử \(\orbr{\begin{cases}x< y\\x=y\end{cases}}\)

Ta được x=1, y=3

\(n^3=a^{3x}.b^{3y}\)có (3x+1)(3y+1)ước

=> Có 4.10=40 ước

12 tháng 3 2018

  Do Ot là phân giác của góc xoz 
          => góc xot = góc toz = 1/2 góc xoz = 1/2 . 150 độ = 75 độ 
       Trên nửa mặt phẳng bờ là a chứa tia Ox , ta có : góc xoy > góc xot ( 150 độ > 75 độ ) 
       => tia Ot nằm giữa Ox và Oy 
       => Góc xot + góc yot = góc xoy 
      Thay góc xot = 75 độ , góc xoy = 150 độ , ta được : 
                    75 độ + góc yot = 150 độ 
                                góc yot = 150 độ - 75 độ 
                                góc yot = 75 độ 
Vậy góc yot = 75 độ 

:3

12 tháng 3 2018

b )       Do Ot là phân giác của góc xoz 

          => góc xot = góc toz = 1/2 góc xoz = 1/2 . 150 độ = 75 độ 

       Trên nửa mặt phẳng bờ là a chứa tia Ox , ta có : góc xoy > góc xot ( 150 độ > 75 độ ) 

       => tia Ot nằm giữa Ox và Oy 

       => Góc xot + góc yot = góc xoy 

      Thay góc xot = 75 độ , góc xoy = 150 độ , ta được : 

                    75 độ + góc yot = 150 độ 

                                góc yot = 150 độ - 75 độ 

                                góc yot = 75 độ 

Vậy góc yot = 75 độ