K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

Chiều dài hình chữ nhật là \(2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\left(m\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{16}\left(m^2\right)\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{12}{48}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{12}{24}+\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{12}{48}+\dfrac{12}{24}+1\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}+1\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{4}{4}\right)=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{21}{20}\)

b: \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{13}{17}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{17}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{6}{12}+\dfrac{6}{11}\)

\(=\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)+\left(\dfrac{13}{17}+\dfrac{4}{17}\right)+\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=1+1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)

a: \(M\left(x\right)=x^2-3x+5x^4-mx-3\)

\(=5x^4+x^2+x\left(-m-3\right)-3\)

\(=5x^4+x^2+x\left(-m-3\right)-3\)

b: Hệ số cao nhất của M(x) là 2 nên \(5=2\)(vô lý)

=>\(m\in\varnothing\)

6 tháng 4

a nằm chỗ nào trong hàm số vậy em?

6 tháng 4

M(\(x\)) = \(x^2\) - 3\(x\) + 5\(x^4\) - 2\(x^2\) - m\(x\) - 3

M(\(x\)) = 5\(x^4\) + (\(x^2\) - 2\(x^2\)) - (3\(x\) + m\(x\)) - 3

M(\(x\)) = 5\(x^4\) - \(x^2\) - \(x\)(3 + m) - 3

Bậc của đa thức M(\(x\)) là 4

Hệ số cao nhất là 5

22 tháng 4

Bạn ơi! bạn ko cho đề anh em làm kiểu gì ??????

1: Sợ

2: buộc

3: rầu

4: mặc

5: bảy

6: gửi

7: bằng

6 tháng 4

5; bốn (ba chân bốn cẳng)

8,6 giờ x2-7 giờ 36 phút x4+17,2 giờ x4-15 giờ 12 phút x3

=17,2 giờ-7,6 giờ x4+17,2 giờ x4-15,2 giờ x3

=17,2 giờ(1+4)-7,6 giờ(4+3x2)

=17,2 giờ x5-7,6 giờ x10

=86 giờ-76 giờ

=10 giờ

6 tháng 4

    8,6 giờ x 2 - 7 giờ 36 phút x 4 + 17,2 giờ x 4 - 15 giờ 12 phút x 3

= 17,2 giờ  - 7,6 giờ x 4 + 17,2 giờ x 4 - 15,2 giờ x 3

= (17,2 giờ + 17,2 giờ x 4) - (7,6 giờ x 2 x 2 + 15,2 giờ x 3)

= 17,2 giờ x ( 1 + 4) - (15,2 giờ x 2 + 15,2 giờ x 3)

= 17,2 giờ x 5  - 15,2 giờ x ( 2 + 3)

= 17,2 giờ x 5 - 15,2 giờ x 5

= 5 x (17,2 giờ - 15,2 giờ)

= 5 x 2 giờ 

= 10 giờ 

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

9h55p-25p-7h=2h30p=2,5(giờ)

Vận tốc của ô tô là 125:2,5=50(km/h)

Vận tốc của xe máy là \(50\times90\%=45\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

a: Sau 1,5 giờ, xe gắn máy đi được:

\(1,5\times30=45\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là 50-30=20(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi xe hơi xuất phát được:

45:20=2,25(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

\(2,25\times50=112,5\left(km\right)\)

b: Xe gắn máy khởi hành từ A lúc:

11h-2h15p-1h30p=11h-3h45p=7h15p

a: Xét ΔANB và ΔENM có

NA=NE

\(\widehat{ANB}=\widehat{ENM}\)(hai góc đối đỉnh)

NB=NM

Do đó: ΔANB=ΔENM

b: Ta có: \(AB=\dfrac{BC}{2}\)

\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: AB=BM=MC

mà ME=AB(ΔNAB=ΔNEM)

nên MC=ME

=>ΔMEC cân tại M

c: N là trung điểm của MB

=>\(BN=NM=\dfrac{BM}{2}=\dfrac{CM}{2}\)

\(CM+MN=CN\)

=>\(CN=CM+\dfrac{1}{2}CM=\dfrac{3}{2}CM\)

=>\(CM=\dfrac{2}{3}CN\)

Xét ΔCAE có

CN là đường trung tuyến

\(CM=\dfrac{2}{3}CN\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔCAE

d: Xét ΔAEC có

M là trọng tâm

EM cắt AC tại D

Do đó: D là trung điểm của AC