K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2014

Chữ cái thứ 2012 là chữ E

 

23 tháng 1 2015

Chữ cái thứ 2012 là chữ E

E

23 tháng 10 2016

cho em hỏi lời giải ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Đề hiển thị lỗi rồi bạn.

13 tháng 8 2016

Số đó chia 15 dư 6:

15 chia hết cho 3.

6 chia hết cho 3.

=>Số đó chia hết cho 3.

Vậy số đó chia 9 sẽ dư 1 số chia hết cho 3.

(đpcm)

Học totos^^

27 tháng 10 2018

Gọi số tự nhiên đó là n.

n chia 15 dư 6 => n = 15a + 6 (với a = số tự nhiên nào đó)

n chia 9 dư 1 => n = 9b + 1 (với b = số tự nhiên nào đó)

Vậy 15a + 6 = 9b + 1

9b - 15a = 6 - 1 = 5

Mà 15a chia hết cho 3

      9b chia hết cho 3

=> (9b - 15a) chia hết cho 3

=> 5 phải chia hết cho 3 (vô lí)

Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu bài toán (điều phải chứng minh)

11 tháng 1 2015

Số các số hạng là :                (  95 - 5 ) : 5 + 1= 19 ( số hạng )

Tổng của dãy trên la :                (95 + 5 ) x 19 : 2 = 950 

                                                                        Đáp số : 950 

Quy tắc : 

  Tìm số hạng của dãy số :      ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách  + 1 

   Tính tổng                      :      ( số cuối  + số đầu ) x số hạng  : 2 

Học thuộc quy tắc trên là làm được 

12 tháng 1 2015

5+10+15+...+90+95= (5+95)+(10+90)+...(45+55)+50 = 100+100+...100+50 = (9x100)+50 = 900 +50=950

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Gọi 5 số lần lượt là $a,b,c,d,e$. Theo bài ra ta có:

$(a+b+c+d+e):5=162$

$\Rightarrow a+b+c+d+e=162\times 5=810$

$e=d\times 2$

$d=(a+b+c):3$

$a+b+c=d\times 3$

$a+b+c+d=d\times 3+d=d\times 4$

$a+b+c+d+e= d\times 4+e=d\times 4+d\times 2$

$810=d\times 6$

$d=810:6=135$

$e=d\times 2=135\times 2=270$

Vậy số thứ 5 là $270$

VD
31 tháng 5

Số thứ 5 = 270

30 tháng 12 2018

Số 1546 = 1 + 5 + 4 + 6 = 16 : 9 dư  7 và chia 3 dư 1.

Vậy 1546 chia cho 9 dư 7 và chia cho 3 dư 1

Số 1527 = 1 + 5 + 2 + 7 = 15 : 9 dư 6 và chia hết cho 3.

Vậy 1527 chia hết cho 3 và chia 9 dư 6

Số 2468 = 2 + 4 + 6 + 8 = 20 : 9 dư 2 và chia 3 dư 2

Vậy 2468 đều dư 2 khi chia cho 3 và 9.

Số 10^11 có dạng là 100……000 và tổng này luôn luôn chia cho 3 và 9 đều dư 1

Vậy 10^11 chia cho 3 và 9 đều dư 1

30 tháng 12 2018

Số 1546 = 1 + 5 + 4 + 6 = 16 : 9 dư  7 và chia 3 dư 1.

Vậy 1546 chia cho 9 dư 7 và chia cho 3 dư 1

Số 1527 = 1 + 5 + 2 + 7 = 15 : 9 dư 6 và chia hết cho 3.

Vậy 1527 chia hết cho 3 và chia 9 dư 6

Số 2468 = 2 + 4 + 6 + 8 = 20 : 9 dư 2 và chia 3 dư 2

Vậy 2468 đều dư 2 khi chia cho 3 và 9.

Số 10^11 có dạng là 100……000 và tổng này luôn luôn chia cho 3 và 9 đều dư 1

Vậy 10^11 chia cho 3 và 9 đều dư 1

20 tháng 11 2014

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

30 tháng 12 2015

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3

15 tháng 10 2014

gọi a : b dư d 

=>  a/b = a+15/b+5

=>  5a = 15b

=> a/15 = b/5

vậy thương = 3

21 tháng 7 2016

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d.

Khi đó ta có: a : b = c (dư d)

<=>             a = c.b + d

<=>             (a + 15) : (b + 5 )= c (dư d)

=>               a + 15 = c.(b + 5) + d

=>                a + 15 = c.b + c.5 + d

Mà a = c.b + d nên a + 15 = c.b + c.5 + d

=> a + 15 = c.b + d + 15

=> a + 15 = c.b + c.5 + d

=> 15 = c.5

=> c = 3 

Vậy thương của phét chia đó là 3