K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

Ta có: \(4^{30}=2^{30}.2^{30}=\left(2^3\right)^{10}.\left(2^2\right)^{15}=8^{10}.4^{15}>8^{10}.3^{15}>8^{10}.3^{11}\) (1)

Mà  \(8^{10}.3^{11}=8^{10}.3^{10}.3=\left(8.3\right)^{10}.3=24^{10}.3\)  (2)

Từ (1);(2)=> \(4^{30}>3.24^{10}\)

Vậy \(2^{30}+3^{30}+4^{30}>3.24^{10}\)

11 tháng 3 2016

Đáp số là

x=y=1

Ủng hộ mk nha

11 tháng 3 2016

D E F M N K 1 2 1 2

11 tháng 3 2016

a)

tam giác DEF cân tại D suy ra E=F; DE=DF

ta có:ME=1/2DE;

NF=1/2MF;

DF=DE

suy ra ME=NF

xét tam giác MFE và tam giác NEF có:

EF(chung) E=F(gt)

ME=NF(cmt)

E=F

suy ra  tam giác MFE=NEF(c.g.c)suy ra EN=FM (đfcm)

ta có;EMF=ENF

DEN=180-EMF-MKE

DFM=180-ENF-NKF

MKE=NKF(2 góc đđ)

suy ra DEN=DFM

b)theo câu a, ta có: tam giác MEF=NFE suy ra EFM=ENF; ME=NF

ta có:MEK=180-EMK-MKE

NFK=180=FNK-NKF EMK=FNK;MKE=NKF(2 góc đđ)

suy ra MEK=NFK

xét tam giác MKE và NKF có:

ME=NF(cmt)

EMF=FNE(theo câu a)

MEN=NFM(cmt)

suy ra tam giác MKE=NKF(g.c.g) suy ra KE=KF(đfcm)

c

11 tháng 3 2016

mình mới học lớp 6 nên mình ko biết

11 tháng 3 2016

20!=1.2.3.4.....20

13 tháng 3 2016

Gọi giao điểm của EF và BC là O. Kẻ EH // AF ( H thuộc CB)

Ta có: OEH=CFO ( hai góc so le trong do EH // AF)     (1)

          EOH=COF (hai góc đối đỉnh)                             (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được : OEH+EOH=CFO+COF

Mà OEH+EOH = EHB ( EHB là góc ngoài của tam giác EHO)

      CFO+COF =  ACB ( ACB là góc ngoài của tam giác CFO)

Nên EHB=ACB 

Mà ABC=ACB ( tam giác ABC cân tại A)

Nên EHB=ABC

=> tam giác EHB cân tại E 

=> BE = HE

Mà BE=CF

=> EH=CF

Ta có: EHB + EHO =180 ( hai góc kề bù)

          OCF+OCA =180   ( hai góc kề bù)

=>EHB + EHO = OCF+OCA 

Mà EHB=ACO (cmt) nên EHO = OCF

Xét tam giác OHE và OCF ta có :

       OHE=CFO ( hai góc so le trong do EH // AF)

       EH=CF      (cmt)

       EHO = OCF (cmt)

=> tam giác OHE = tam giác OCF (g.c.g)

=> OE=OF ( hai cạnh tương ứng) (dpcm)