K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Ngày hai sửa được số đường là: \(\frac{1}{5}.\frac{1}{5}=\frac{1}{25}\)(đoạn đường)

Ngày một và ngày hai sửa được số đường là: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{25}=\frac{6}{25}\)(đoạn đường)

Cả ba ngày sửa được số đường là: 12 : \(\left(1-\frac{6}{25}\right)\)\(\frac{300}{19}\)(km)

Đáp số: \(\frac{300}{19}\)km.

~~~
Cô tớ bảo nếu không tính ra thì cứ để nguyên phân số, hi vọng là đúng :")

#Sunrise

26 tháng 4 2018

ghi nhầm nhé : ngày 3 sửa được 19km 

26 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{5n-3}{n-1}=\frac{5n-5+2}{n-1}=\frac{5n-5}{n-1}+\frac{2}{n-1}=\frac{5\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=5+\frac{2}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\) phải nguyên ( vì 5 đã là số nguyên sẵn ròi ) hay \(2\) chia hết cho \(n-1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vậy để A là số nguyên thì \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 4 2018

Để A=\(\frac{5n-3}{n-1}\) có giá trị nguyên thì 5n-3 chia hết cho n-1

=> \(\frac{5n-3}{n-1}\)=\(\frac{5n-1-2}{n-1}\)

Vì 5n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\varepsilon\)Ư(2) { 1:-1:2:-2 }

=> n \(\varepsilon\){ 2:0:3:-3 }

26 tháng 4 2018

c hơn a số phần là

       10 - 2 = 8 [phần]

suy ra 8 phần = 32

      a là

      32:8 nhân 2 =8

     b là : 

      32:8 nhân 9 =36

     c là 

       32 : 8 nhân 10 = 40

26 tháng 4 2018

có cách khác ko bn

22 tháng 5 2018

phan so ung voi con lai la

1-2/3=1/3

số bài nga làm trong 3 ngày là

2:1/3=6(bai)

dap so :6 bai

26 tháng 4 2018

Số bài ứng với 2 bài là:

\(1-\frac{2}{3}-20\%=\frac{2}{15}\)

Số bài toán Nga làm trong 3 ngày là:

 \(2:\frac{2}{15}=15\)(bài)

 Đs:15 bài

26 tháng 4 2018

    \(\frac{8}{1.5}+\frac{8}{5.9}+\frac{8}{9.13}+...+\frac{8}{x\left(x+4\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{x\left(x+4\right)}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{x+4}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+4-1}{x+4}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+3}{x+4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+3\right)=x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+6=x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-2\)

Vậy....

P/s: tham khảo mk ko chắc là đúng

26 tháng 4 2018

A = \(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{92.95}+\frac{1}{95.98}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\)

A = \(\frac{24}{49}\)

Vậy A = \(\frac{24}{49}\)

~~~
#Sunrise

26 tháng 4 2018

\(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{92.95}+\frac{1}{95.98}\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{92.95}+\frac{3}{95.98}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{24}{49}=\frac{8}{49}\)

26 tháng 4 2018

Câu 1:

sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

- sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy

- trong suốt quá trình nóng chảy,đông đặc thì nhiệt độ nóng chảy,đông đặc của vật ko thay đổi

Câu 2:

+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.

+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.

26 tháng 4 2018

câu 1:(mk chép từ đề cương ra)

đặc điểm:

+ Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật ko thay đổi.

+ Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

câu 2: (chưa hok thông cảm)