K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Chưa vẽ dc hình mà giải dc rồi à? :)) Nhưng cái chỗ BC cắt CE tại I nó..

7 tháng 4 2017

nó sao

minhfvex hình và giải rồi nhưng thầy bảo là hình sai nhưng bài thì đúng

7 tháng 4 2017

a/ 

M(x) = ( 6 - 3x ) - 2x + 5 = 0

     <=> 6 - 3x - 2x + 5     = 0

     <=>       -5x                = 0 - 6 - 5

     <=>       -5x                = -11

     <=>           x               = -11 : ( -5 ) = 11/5

b/ N(x) = x^2 + x = 0

          <=> x ( x + 1 ) = 0

          \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

c/ Q(x) = 3x - 3 = 0

         <=> 3x     = 3

         <=> x       = 1

7 tháng 4 2017

a) M(x)=(6-3x)-2x+5=0 <=> 6-3x-2x+5=0

<=> 11=5x => x=\(\frac{11}{5}\)

b) N(x)=x2+x=x(x+1)=0

=> x1=0 và x2=-1

c) Q(x)=3x-3=0 => 3x=3 => x=3:3=1

ĐS: x=1

25 tháng 1 2018

Giả sử f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c (do đề bài cho là đa thức bậc hai)
Suy ra

f(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b

Mà f(x)−f(x−1)=xf(x)−f(x−1)=x

⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x

Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2

Do đó f(x)=x22−x2+cf(x)=x22−x2+c

f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n

Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)−f(0)=1f(1)−f(0)=1

f(2)−f(1)=2f(2)−f(1)=2

....

f(n)−f(n−1)=nf(n)−f(n−1)=n

Do đó

1+2+...+n=f(1)−f(0)+f(2)−f(1)+...+f(n)−f(n−1)=f(n)−f(0)=n22−n2=n(n−1)2

12 tháng 3 2018

Suy ra
f(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b
Mà f(x)−f(x−1)=xf(x)−f(x−1)=x
⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x
Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2
Do đó f(x)=x22−x2+cf(x)=x22−x2+c
f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n
Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)−f(0)=1f(1)−f(0)=1
f(2)−f(1)=2f(2)−f(1)=2
....
f(n)−f(n−1)=nf(n)−f(n−1)=n
Do đó
1+2+...+n=f(1)−f(0)+f(2)−f(1)+...+f(n)−f(n−1)=f(n)−f(0)=n22−n2=n(n−1)2

:3

7 tháng 4 2017

\(\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(n-1\right)^2+3\ge3\)

=>\(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi (n-1)2=0 <=> n-1=0 <=> n=1

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{3}\) tại n=1

@thánh yasuo Imht: tội chi mà xét 2TH vậy, lại còn tìm n sai luôn chứ 

7 tháng 4 2017

Mau so phai la 2(n-1)^2 +3 chu nhi

3> cho tam giác ABC vuông tại A. kẻ phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC( e thuộc BC). trên tia đối AB lấy F sao cho À=CE. cmr:a/ tam giác ABD = tam giác EBD                                                      b/ BD là đường trung trực của ddaonj AEc/ AD<DC                                                                              d/ góc ADF= góc EDC và E, D, F thẳng hàng4> cho tam giác ABC cân tại A. góc A nhỏ hơn () độ. Kẻ BD vuông góc AC (...
Đọc tiếp

3> cho tam giác ABC vuông tại A. kẻ phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC( e thuộc BC). trên tia đối AB lấy F sao cho À=CE. cmr:

a/ tam giác ABD = tam giác EBD                                                      b/ BD là đường trung trực của ddaonj AE

c/ AD<DC                                                                              d/ góc ADF= góc EDC và E, D, F thẳng hàng

4> cho tam giác ABC cân tại A. góc A nhỏ hơn () độ. Kẻ BD vuông góc AC ( d thuộc AC), Ce vuông góc AB ( E thuộc AB). BD giao CE tại H. cmr:

a/ BD=CE                                                                       b/ tam giác BHC cân

c/ Ah là đường trung trực của BC                          d/ kẻ K thuộc BD sao cho D là trung điểm BK. So sánh: Góc ECB và góc DKC

 

12
7 tháng 4 2017

bài này mk đã từng thấy anh hai giải rùi ghi nhìu lắm 

a) tam giác ABC = EBD

xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có

BD là cạnh chung 

góc ABD = góc CBD 

=> tam giác ABD = EBD ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( đpcm )

b) tam giác ABD là tam giác j ( nào ) ?

theo câu a    =>  BA = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

tam giác ABE là tam giác cân & cân tại B

c) mk đánh nhầm AD = DE mới đúng nhá ^^

xét 2 tam giác vuông ADF & ADC có 

góc ADF = ADC ( 2 góc đối đỉnh )

AD = AE ( 2 cạnh tương ứng theo câu a )

=> tam giác ADF = ADC  ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> AD = DE  ( đpcm )

d) AD < CD 

ta có trong tam giác vuông DEC 

DC là cạnh huyền         => DC là cạnh lớn nhất trong tam giác 

=> DC > DE 

mà AD = DE  ( theo câu c nhá )

=> DC >AD   hay AD > DC ( đpcm )

mk lm chi tiết lắm lắm luôn đấy ai thương thì bấm đúng và kb nhá k mk nha ĐCM

7 tháng 4 2017

vẫn dài

7 tháng 4 2017

bạn đăng tưng bài 1 đi

7 tháng 4 2017

Vẽ cái hình xong mình làm

Đăng từng bài thôi

Hoa cả mắt

@_@

7 tháng 4 2017

k mình nha

7 tháng 4 2017

ủng hộ mk nha mọi người