K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

\(\left(19x+2,25\right)\div14=\left(13-8\right)^2-4\)

\(\left(19x+\frac{9}{4}\right)\div14=\left(13-8\right)^2-4\)

\(\left(19x+\frac{9}{4}\right)\div14=5^2-4\)

\(\left(19x+\frac{9}{4}\right)\div14=25-4\)

\(\left(19x+\frac{9}{4}\right)\div14=21\)

\(\left(19x+\frac{9}{4}\right)=21\times14\)

\(\left(19x+\frac{9}{4}\right)=294\)

\(19x=294-\frac{9}{4}\)

\(x=\frac{1167}{4}\div19\)

\(x=\frac{1167}{76}\)

\(1+2+3+4+...+x=378\)

\(\left(1+x\right)\cdot x\div2=378\)

\(\left(1+x\right)\cdot x=378\times2\)

\(\left(1+x\right)\cdot x=756\)

\(\left(1+x\right)\cdot x=28\cdot27\)

\(\Rightarrow x=27\)

15 tháng 5 2018

còn câu c nữa trần cao vy lượng

17 tháng 5 2018

Nửa chu vi là:

120/2=60

Vì diện tích hình thoi =(chiều dài * chiều rộng)/2

Nên diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần 

Vậy chu vi hình chữ nhật gấp 2 lần chu vi hình thoi

Chu vi hình thoi=60dm

k mình k lại

16 tháng 5 2018

nửa chu vi hcn là : 120 : 2 = 60

15 tháng 5 2018

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

15 tháng 5 2018

mỗi người có một đề thi mà

15 tháng 5 2018

Ở cuối trang

15 tháng 5 2018

quảng trường ba đình hà nội

15 tháng 5 2018

bài này ở đề toán lớp 6

15 tháng 5 2018

\(\frac{1}{a}+\frac{b}{4}=\frac{3}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{3}{8}-\frac{b}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{3-2b}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{a}=3-2b\)

Để a và b thuộc số nguyên

=> 3-2b thuộc số nguyên

=> 8/a thuộc số nguyện

=> a thuộc Ư(8) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 }

Ta có xét bảng giá trị:

a1-12-24-48-8
b-5/211/2-1/27/21/25/212
kết luậnloạiloạiloạiloạiloạiloạichọnchọn

Vậy cặp (a;b) thỏa mãn yêu cầu đề bài là (8;1); (-1;2)

15 tháng 5 2018

a)Số học sinh giỏi của lớp là:

40x1/5=8(hoc sinh)

Số học sinh khá là

(40-8)x3/8=12(hoc snh)

Số học sinh trung bình là

40-(8+12)=20(hoc sinh

b)tỉ số phần trăm học sinh trung bình so với cả lớp là  20:40x100=50%

15 tháng 5 2018

a) Số học sinh giỏi lớp đó là:
                    40x1/5=8 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
                 (40-8)x3/8=12 (học sinh)
Số học sinh khá là:
                40-(8+12)=20 (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là:
                12:40x100=30 (%)
                         Đáp số: 30%
                                 Đáp số:a)  giỏi: 8 học sinh
                                                 khá: 20 học sinh
                                                  trung bình: 12 học sinh
                                               b) 30%

15 tháng 5 2018

\(-\frac{2087}{\frac{612}{10}}=-2087:\frac{612}{10}=-\frac{2087.10}{612}=-\frac{10435}{306}\)

15 tháng 5 2018

đúng. khí và hơi đều giống nhau chỉ khác các biểu thị từ

15 tháng 5 2018
  • bối vy vy chắc ko bn
15 tháng 5 2018

( x + 2 ) - 7 = 10

  x + 2        = 10 - 7

   x + 2       =     3

   x             =     3 - 2

    x            =        1

                             cho mình nha

15 tháng 5 2018

/x+2/-7=10

/x+2/   =10+7

=>x+2=17  hoặc x+2=(-17)

    x     =17-2       x    = (-17) -2 

    x      = 15        x    = (-19)

tk mik nhé 

hok tốt

15 tháng 5 2018

Trả lời

Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1

Đặt A=(a-b)(b-c)(c-a)

Vì 1 số chính phuong chia 4 và 3 dư 0 hoặc 1

*)Vì a;b;c chia 3 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số cg số dư khi chia 3 

=> Hiệu của chúg chia hết cho 3

=> a-b; b-c hoặc c-a chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (1)

*) Vì a;b;c chia 4 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số cg số dư khi chia cho 4

=> Hiệu của chúg chia hết cho 4

=> a-b; b-a; c-a chia hết cho 4

=>  A chia hết cho 4 (2)

Từ (1)(2)=> A chia hết chi 12 vì (3;4)=1

Vậy a;b;c là 3 số chính phương thì (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (đpcm)

15 tháng 5 2018

Ta có : C > A > B

*Cm  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) chia hết cho 3

Vì một số chính phương chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 mà có ba số chính phương nên sẽ có 2 số cùng dư khi chia cho 3 (*).

Tích  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A )  mỗi hiệu trên là thương của hai số mỗi số trừ cho nhau một lần nên theo ( *) thì có một hiệu chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) \(⋮3\left(1\right)\)

*Cm  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) chia hết cho 4

Vì một số chính phương chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 mà có ba số chính phương nên sẽ có 2 số cùng dư khi chia cho 4(2).

Tích  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A )  mỗi hiệu trên là thương của hai số mỗi số trừ cho nhau một lần nên theo ( 2) thì có một hiệu chia hết cho 4 \(\Rightarrow\)  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) \(⋮4\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) suy ra : Tích ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) chia hết cho 4 và 3 mà (4;3) =1    =>   ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) chia hết cho 3.4 <=>  ( A - B ) ( B- C ) ( C  - A ) chia hết cho 12 .

            Vậy bài toán được chứng tỏ