K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2020

Khi đó phương trình đã cho tương đương với: \(4\left(\sqrt{x+2}-2\right)+\left(\sqrt{22-3x}-4\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-2\right)}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3\left(2-x\right)}{\sqrt{22-3x}+4}=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}=0\end{cases}\left(1\right)}\)

Xét hàm số f(x)=\(x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}\left(-2\le x\le\frac{10}{3}\right)\)

Ta có \(f'\left(x\right)=1+\frac{2}{\sqrt{x+2}+\left(\sqrt{x+2}-2\right)}+\frac{9}{\sqrt{22-3x}\left(\sqrt{22-3x}+4\right)}>0\)với mọi \(x\in\left(-2;\frac{22}{3}\right)\)Do đó hàm f(x) đồng biến trên \(x\in\left[-2;\frac{22}{3}\right]\)

Mặt khác ta thấy f(-1)=0 nên x=-1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)

Vậy x=2;x=-1 là nghiệm của phương trình

30 tháng 10 2020

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=2\\a^2+b^2+c^2=18\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\\a^2+b^2+c^2=18\end{cases}}\Rightarrow ab+bc+ca=-7\)

Ta có: \(a+b+c=2\Leftrightarrow c-1=1-a-b\Rightarrow ab+c-1=ab-a-b+1=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\Rightarrow\frac{1}{ab+c-1}=\frac{1}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}\)Tương tự, ta được: \(\frac{1}{bc+a-1}=\frac{1}{\left(b-1\right)\left(c-1\right)}\)\(\frac{1}{ca+b-1}=\frac{1}{\left(c-1\right)\left(a-1\right)}\)

Do đó \(A=\frac{1}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}+\frac{1}{\left(b-1\right)\left(c-1\right)}+\frac{1}{\left(c-1\right)\left(a-1\right)}=\frac{a+b+c-3}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=\frac{-1}{abc-\left(ab+bc+ca\right)+\left(a+b+c\right)-1}=\frac{-1}{-1+7+2-1}=-\frac{1}{7}\)

29 tháng 10 2020

a) đk: \(y\ge0\)

Ta có: \(y-6\sqrt{y}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{y}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=3\)

\(\Rightarrow y=9\left(tm\right)\)

Vậy y = 9

b) đk: \(y\ge2\)

Ta có: \(\sqrt{y^2-4}-3\sqrt{y-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{y+2}-3\right)\sqrt{y-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{y+2}=3\\\sqrt{y-2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=9\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=7\left(tm\right)\\y=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy y = 2 hoặc y = 7

29 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:y\ge0\)

\(y-6\sqrt{y}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{y}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=3\)

\(\Leftrightarrow y=9\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=9\)

b) \(ĐKXĐ:y\ge2\)

\(\sqrt{y^2-4}-3\sqrt{y-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}-3\sqrt{y-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y-2}.\sqrt{y+2}-3\sqrt{y-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y-2}.\left(\sqrt{y+2}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{y-2}=0\\\sqrt{y+2}-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-2=0\\\sqrt{y+2}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y+2=9\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=7\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(y=2\)hoặc \(y=7\)

29 tháng 10 2020

\(ĐKXĐ:x\ge7\)

\(\sqrt{x^2-49}-\sqrt{x-7}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}-\sqrt{x-7}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-7}.\sqrt{x+7}-\sqrt{x-7}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-7}.\left(\sqrt{x+7}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-7}=0\\\sqrt{x+7}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\sqrt{x+7}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x+7=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-6\end{cases}}\)

So sánh với ĐKXĐ ta thấy \(x=-6\)không thỏa mãn 

Vậy \(x=7\)