K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Các số tự nhiên từ 1 đến 11 có 11 số.

Khi được viết theo thứ tự tùy ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta đc 11 tổng.

Khi chia các số tự nhiên cho 10 chỉ nhận được 10 số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

Có 11 tổng => có 11 số dư mà khi chia các số tự nhiên cho 10 chỉ có 10 số dư khác nhau nên theo nguyên lý DIRICLE có ít nhất 2 tổng có cùng số dư khi chi cho 10.

=> Hiệu của 2 tổng đó chia hết cho 10.

=> Trong các tổng nhận, bao giờ cũng tìm ra được 2 tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10. ( đpcm )

31 tháng 12 2018

Các số tự nhiên từ 1 đến 11 có 11 số.

Khi được viết theo thứ tự tùy ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta đc 11 tổng.

Khi chia các số tự nhiên cho 10 chỉ nhận được 10 số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

Có 11 tổng => có 11 số dư mà khi chia các số tự nhiên cho 10 chỉ có 10 số dư khác nhau nên theo nguyên lý DIRICLE có ít nhất 2 tổng có cùng số dư khi chi cho 10.

=> Hiệu của 2 tổng đó chia hết cho 10.

=> Trong các tổng nhận, bao giờ cũng tìm ra được 2 tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10. ( đpcm )

31 tháng 5 2018

P/s : Đề của bạn sai nên mik đã sửa lại rồi 

Ta có : 

\(B=-1\frac{1}{5}.\frac{4\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{7}-\frac{3}{53}\right)}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{7}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2003}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2003}}\)

\(\Rightarrow B=-\frac{6}{5}.\frac{4\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{7}-\frac{3}{53}\right)}{1\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{7}-\frac{3}{53}\right)}:\frac{4\left(1+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}{5\left(1+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}\)

\(\Rightarrow B=-\frac{6}{5}.4:\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow B=-\frac{24}{5}:\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow B=-\frac{24}{5}.\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow B=-6\)

Vậy \(B=-6\)

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

ko có ai làm đúng đc bài này đâu vì nó sai đề bài

31 tháng 5 2018

 ( mk sửa đề 1 chút nha )

\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

\(\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^2.3^{20}.2^{27}}{5.2^9.2^{19}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

\(\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^{29}.3^{20}}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

\(\frac{2^{29}.3^{18}.\left(5.2-3^2\right)}{2^{28}.3^{18}.\left(5.3-7.2\right)}\)

\(\frac{2.1}{1}\)

= 2

  Hok tốt 

( nhớ ủng hộ mk nha )

31 tháng 5 2018

nếu sửa đề bài thì mk cho lên đây làm mô à

31 tháng 5 2018

Ta có : 

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{100}}\)

Vậy \(A=2-\frac{1}{2^{100}}\)

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}\cdot\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

\(\frac{1}{2}A-A=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{101}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(-\frac{1}{2}A=\frac{1}{2^{101}}-1\)

\(-\frac{1}{2}A=-1\)

\(\Rightarrow A=-1\div\left(-\frac{1}{2}\right)=2\)

Vậy A = 2 

31 tháng 5 2018

Đúng là có gì đó sai . Số trang của 1 quyển vở loại 2 chỉ bằng ........ số trang của 1 quyển vở loại 1. Bạn hộ mình điền vào chỗ chấm nha . 

31 tháng 5 2018

gọi số trang lần lượt là a, b, c

ta có tổng số trang giấy lần lượt là

8a+9b+5c = 1980 (1

số trang 1 quyển loại 2 = 2/3a (=) 2/ 3a- b=0(2

4 q loại 3 = 3 quyen loai 2(=)3b= 4c=0(3

từ 1 2 3 ta thấy

a=120( quyển 1)

b=80(quyển 2)

c=60( quyển 3)

cho mình với mình chắc chắn đúng 

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

31 tháng 5 2018

a) Một năm gồm 4 quý. Viết tập hợp A các tháng của quý ba trong năm :

               A = { tháng 7 ; tháng 8 ; tháng 9 }

b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 31ngày :

              B = { tháng 1 ; tháng 3 ; tháng 5 ; tháng 7 ; tháng 8 ; tháng 10 ; tháng 12 }

31 tháng 5 2018

giải

a) Quý 2 gồm các tháng 4, 5, 6. Do đó tập hợp các tháng của quý hai trong năm là:

    A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6}

b) Các tháng (dương lịch) có 30 ngày là tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. Vậy tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày là:

    B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}

31 tháng 5 2018

{S;ô;n;g;H}

31 tháng 5 2018

A={S,ô,n,g,H}

31 tháng 5 2018

độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông chính là ƯCLN(52,36)=4m

1 tháng 1 2019

cho câu trả lời cả bài giải luôn đi !