K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

chiều dài là 30m

chiều rộng là 15m

 

24 tháng 6 2016

Chiều dài 30m                                                              Chiều rộng 15m

22 tháng 3 2017

1 a<b

2a=b

3a>b

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

24 tháng 7 2015

Chiều rộng hình chữ nhật là :

8 : ( 5 - 3 ) x 3 = 12 ( m )

Chiều dài hình chữ nhật là :

12 + 8 = 20 ( m )

Diện tích nền của hội trường là :

20 x 12 = 240 ( m2)

Số tiền mua gạch men để lát kín nền hội trường là :

240 x 350 000 = 84 000 000  ( đồng )

              Đáp số : 84 000 000 đồng

24 tháng 7 2015

B=(4x+y)2+6(4x+y)+9

đặt 4x+y=z. ta có:

B=z2+6z+9

=z2+2.z.3+32

= (z+3)2

thay z=4x+y

B=(4x+y+3)2

24 tháng 7 2015

Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ư(13)={-13;-1;1;13}

Ư(1)={-1;1}

4 tháng 2 2018

\(\text{Ư}_{\left(4\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\text{Ư}_{\left(6\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\text{Ư}_{\left(13\right)}=\text{ }\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\text{Ư}_{\left(1\right)}=\text{ }\left\{1;-1\right\}\)

28 tháng 3 2019

TA CÓ

1 GIỜ VÒI 1 CHẢY ĐC:1/6 BỂ

1 GIỜ VÒI 2 CHẢY ĐC:1/4 BỂ

1 GIỜ VÒI 3 THÁO ĐC: 1/8 BỂ

THỜI GIAN ĐỂ CẢ 3 VÒI CHẢY ĐẦY BỂ

1:(1/6+1/4-1/8)=24/7(GIỜ)

Đ/S 24/7 GIỜ

BÀI NÀY EM HOK TỪ LỚP 4 RÙI ANH HAI

24 tháng 7 2015

Ta có : 144 = 12 x 12 nên cạnh của hình vuông bằng 12 cm

Diện tích tam giác AMD là :

12 x 8 : 2 = 48 ( cm2)

Độ dài cạnh MB LÀ :

12 - 8 = 4 ( cm )

Diện tích tam giác vuông ABN là :

8 x 6 : 2 = 24 ( cm2)

Độ dài cạnh NC là :

12 - 6 = 6 ( cm )

Diện tích tam giác NDC là :

6 x 12 : 2 = 36 ( cm2)

Diện tích tam giác DMN là :

144 - 48 - 24 - 36 = 36 ( cm2)

             Đáp số : 36 cm2

24 tháng 7 2015

Ta có sơ đồ :

SL : |----|----|----|

SB : |----|

Số lớn là :

202 : ( 3 + 1 ) x 3 = 151,5

Số bé là :

202 - 151,5 = 50,5

           Đáp số : .......

24 tháng 7 2015

Xét \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\) = \(\frac{\left(2+4\right)}{\left(2.4\right)}\)\(\frac{2.3}{\left[\left(3-1\right)\left(3+1\right)\right]}\) = \(\frac{2.3}{\left(3^2-1\right)}\) > \(\frac{2.3}{3^2}\)\(\frac{2}{3}\) = 2\(.\left(\frac{1}{3}\right)\)
=> \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\) > 3.\(\left(\frac{1}{3}\right)\) = 1          (1)
Lại xét \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)  + ... + \(\frac{1}{9}\) + ... + \(\frac{1}{13}\)
\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\) = \(\frac{\left(8+10\right)}{\left(8.10\right)}\) = \(\frac{2.9}{\left(9^2-1\right)}\)\(\frac{2.9}{9^2}\) = \(\frac{2}{9}\) = 2.\(\frac{1}{9}\)
Tương tự chứng minh được \(\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\) > 2.(\(\frac{1}{9}\) )  ; \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\) > 2. \(\frac{1}{9}\); ...; \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}\) > 2.\(\frac{1}{9}\)
=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)+ ... + \(\frac{1}{13}\) > 9.(\(\frac{1}{9}\)) = 1                               (2)
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1               (3)
Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow\) a > 3 (*)

Mặt khác
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\) = 1                           (4)
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{20}\) = \(\frac{1}{2}\)                        (5)
\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\) < 3.\(\left(\frac{1}{7}\right)\)\(\frac{3}{7}\)                 (6)
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\)+ ...+\(\frac{1}{14}\) < 5.\(\left(\frac{1}{10}\right)\)\(\frac{1}{2}\)      (7)
\(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\)+ ...+\(\frac{1}{19}\) < 5.\(\left(\frac{1}{15}\right)\)\(\frac{1}{3}\)         (8)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}\)+ ...+\(\frac{1}{26}\) < 6\(\left(\frac{1}{21}\right)\)\(\frac{2}{7}\)          (9)
\(\frac{1}{27}+\frac{1}{28}\)+ ...+\(\frac{1}{50}\) < 24.\(\left(\frac{1}{27}\right)\)\(\frac{8}{9}\) (10)
Cộng (4),(5),(6),(7),(8),(9),(10) \(\Rightarrow\) a < 2 + \(\frac{5}{7}\)\(\frac{11}{9}\) < 2 + \(\frac{7}{9}\)\(\frac{11}{9}\) = 4 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\) 3 < a < 4 \(\Rightarrow\) a ko phải là số tự nhiên.



 

Xét 1/2 + 1/3 + 1/4 
1/2 + 1/4 = (2+4)/(2.4) = 2.3/[(3-1)(3+1)] = 2.3/(3^2 - 1) > 2.3/3^2 = 2/3 = 2.(1/3) 
---> 1/2+1/3+1/4 > 3.(1/3) = 1 (1) 
Lại xét 1/5 + 1/6 + ... + 1/9 + ... + 1/13 
1/8+1/10 = (8+10)/(8.10) = 2.9/(9^2 - 1) > 2.9/9^2 = 2/9 = 2.(1/9) 
Tương tự cm được 1/7+1/11 > 2.(1/9) ; 1/6+1/12 > 2.1/9; ...; 1/5+1/13 > 2.1/9 
---> 1/5+1/6+ ... + 1/13 > 9.(1/9) = 1 (2) 
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1 (3) 
(1),(2),(3) ---> a > 3 (*) 

Mặt khác 
1/2 + 1/3 + 1/6 = 1 (4) 
1/4 + 1/5 + 1/20 = 1/2 (5) 
1/7 + 1/8 + 1/9 < 3.(1/7) = 3/7 (6) 
1/10+1/11+ ...+1/14 < 5.(1/10) = 1/2 (7) 
1/15+1/16+ ...+1/19 < 5.(1/15) = 1/3 (8) 
1/21+1/22+ ...+1/26 < 6.(1/21) = 2/7 (9) 
1/27+1/28+ ...+1/50 < 24.(1/27) = 8/9 (10) 
Cộng (4),(5),(6),(7), (8),(9),(10) ---> a < 2 + 5/7 + 11/9 < 2 + 7/9 + 11/9 = 4 (**) 

Từ (*) và (**) ---> 3 < a < 4 ---> a ko phải là số tự nhiên. 

==================================== 
Cách khác (tổng quát hơn, trừu tượng hơn) 
Quy đồng mẫu số : 
Chọn mẫu số chung là M = BCNN(2;3;4;...;50) = k.2^5 = 32k (k là số tự nhiên lẻ) 
Đặt T2 = M/2; T3 = M/3; ...; T50 = M/50 
---> a = (T2+T3+ ... + T50) / M 
Chú ý rằng T2,T3,...,T50 đều chẵn, chỉ riêng T32 = M/32 = k là lẻ, còn M chẵn 
---> T2+T3+...T50 lẻ.Số lẻ ko thể là bội của số chẵn ---> a ko phải là số tự nhiên