K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

19 - 42 - 19 - 57 - 19

= ( 19 - 19 ) - ( 42 + 57 + 19 )

= 0 - 118

= -118

28 tháng 11 2023

Revival

Kia là phép nhân mà, sao lại chuyển thành trừ đc?

28 tháng 11 2023

19 - 42 - 19 - 57 - 19

= -23 - 19 - 57 - 19

= -42 - 57 - 19

= -99 - 19

= -118

28 tháng 11 2023

19 - 42(-19) - 57(-19) = 19 - ( 42 + 57 )(-19)

                                   = 19 - 99(-19)

                                   = 19 - (-1881) = 19 + 1881 = 1900

28 tháng 11 2023

a,  24 ⋮ (2n + 1)

     2n + 1 \(\in\) Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

     n \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{2}\); 1; \(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{11}{2}\)\(\dfrac{23}{2}\)}

    Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 1}

     

28 tháng 11 2023

b, n - 3 \(\in\) Ư(8) 

     n - 3 \(\in\) {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

     n       \(\in\) {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 2; 4;5;7;11}

    

     

  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì $ƯCLN(2x+5, 3x+2)=y$

$\Rightarrow 2x+5\vdots y; 3x+2\vdots y$

$\Rightarrow 3(2x+5)-2(3x+2)\vdots y$

$\Rightarrow 11\vdots y\Rightarrow y=1$ hoặc $y=11$

Nếu $y=1$ thì $2x+5\not\vdots 11$

$\Rightarrow 2x-6\not\vdots 11\Rightarrow 2(x-3)\not\vdots 11$

$\Rightarrow x-3\not\vdots 11$

$\Rightarrow x\neq 11k+3$

Vậy với mọi $y=1$ thì $x>10; x\neq 11k+3$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

Nếu $y=11$

$\Rightarrow 2x+5\vdots 11$

$\Rightarrow 2x-6\vdots 11\Rightarrow 2(x-3)\vdots 11\Rightarrow x-3\vdots 11$

$\Rightarrow x=11k+3$

Vì $x>10$ nên $k\geq 1$

Vậy với $y=11$ thì $x=11k+3$ với $k$ là stn $\geq 1$

28 tháng 11 2023

Vì ƯCLN(a;b) = 12 ⇒  a = 12.k; b = 12.d (k;d) = 1

Theo bài ra ta có: a.b = 12.k.12.d = 12.252 

                                            k.d     = 12.252: 12:12

                                            k.d     = 21

21  = 3.7 ⇒ Ư(21) = {1; 3; 7; 21)

Lập bảng ta có:

k 1 3 7 21
d 21 7 3 1
a = 12k 12 36 84 252
b = 12d 252 84 36 12

Theo bảng trên ta có:

(a;b) = (12; 252); (36; 84); (84; 36); (252; 12)

Vì 12 < a < b nên (a;b) = (36; 84)

Kết luận: các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là: (a;b) = (36; 84)

                     

 

27 tháng 11 2023

       Olm chào em, olm xin chân thành cảm ơn em đã đồng hành cùng olm. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm. 

Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút trải nghiệm, giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm em nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

$2-(y+20)+43=2-y-20+43=(43+2-20)-y=25-y$

27 tháng 11 2023

olm chào em, Vấn đề em hỏi olm xin chia sẻ như sau.

Với tài khoản thường thì em có thể học miễn phí mỗi ngày 10 bài luyện tập của olm em nhé.

Trường hợp em muốn sử dụng toàn bộ học liệu của olm thì em vui lòng nâng cấp vip.

Quyền lợi của vip là:

+ Sử dụng toàn bộ học liệu của olm

+ Luyện không giới hạn bài giảng, bài tập của olm

+ Tương tác với giáo viên olm qua zalo 

+ Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp olm

+ Không bị làm phiền bởi quảng cáo khi học trong suốt thời gian vip em nhé.

 

27 tháng 11 2023

Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó khối 6 có bao nhiêu học sinh.

Đ/S: 360 học sinh.

DT
27 tháng 11 2023

Chiều cao hình bình hành : 

       \(24:3=8\left(m\right)\)

Diện tích hình bình hành ban đầu :

        \(20\times8=160\left(m^2\right)\)

13 tháng 12 2023

Chiều cao của miếng đất đó là:

     24 : 3 = 8 (m)

Diện tích của miếng đất ban đầu có tất cả là:

     20 . 8 = 160 (m2)

Vậy diện tích của miếng đất ban đầu là 160 m2.

DT
27 tháng 11 2023

Gọi số hàng có thể xếp được là : \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra : \(x\inƯC\left(48;18\right)\)

Mà : \(48=2^4.3\\ 18=2.3^2\)

\(=>UCLN\left(48;18\right)=2.3=6\)

\(=>x\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Mà : \(x\ge5\)

\(=>x=6\)

Vậy có thể xếp được 6 hàng thỏa mãn yêu cầu đề bài.

14 tháng 12 2023

Gọi số hàng dọc chia được là  (hàng), �∈� và �≥5.

Theo bài ra ta có: 48⋮ �18 ⋮ �

Suy ra �∈ ƯC(18,48).

Ta có: 18=2.3248=24.3

Suy ra ƯCLN(18,48)=2.3=6

Do đó, �∈ ƯC(18,48) = Ư(6)={1;2;3;6}.

Mà �≥ 5 nên �=6.

Vậy có thể xếp được thành 6 hàng dọc.