K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Gọi 2 phân số đó là: 9/x và 9/y (9/x<9/y)

Ta có : -11/13<9/x<9/y<-11/15

=>Quy đồng phân số, ta có: -99/117<-99/-11.x<-99/-11.y<-99/135

=>117>-11.x<-11.y>135

=>x=-11;y=-12

15 tháng 6 2016

Ta có:

\(VT^2\ge VP^2\)

\(\left(\left|x-y\right|\right)^2\ge\left(\left|x\right|-\left|y\right|\right)^2\)

\(x^2+y^2-2xy\ge x^2+y^2-2\left|xy\right|\)

\(-2xy\ge-2\left|xy\right|\)

\(2xy\le2\left|xy\right|\)

Điều này đúng nên BĐT đúng

15 tháng 6 2016

đây là  1 trong những bất đẳng thức cơ bản bạn mua sách về mà tham khảo

15 tháng 6 2016

Chắc là số này: \(-\frac{1}{11}\)

15 tháng 6 2016

số thực là số được định nghĩa từ các thành phần của chính nó, trong đó tập hợp số thực được coi như là hợp của tập hợp các số vô tỉ với tập hợp số hữu tỉ. Số thực có thể là số đại số hoặc số siêu việt. Tập hợp số thực được đặt làm đối trọng với tập hợp số phức.

15 tháng 6 2016

Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Ví dụ : 2; \(\frac{3}{5}\); -0,234; \(-3\frac{1}{7}\)\(\sqrt{2}\); ... là các số thực

15 tháng 6 2016

Ta có : \(\frac{a}{b}-1=\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{a-b}{b}\) 

           \(\frac{a+n}{b+n}-1=\frac{a+n}{b+n}-\frac{b+n}{b+n}=\frac{a-b}{b+n}\)

So sánh : \(\frac{a-b}{b}\) và \(\frac{a-b}{b+n}\)

Ta thấy \(\frac{a-b}{b}\) > \(\frac{a-b}{b+n}\)( vì n > 0 , cùng tử mẫu nào nhỏ hơn thì lớn hơn )

==> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Hay thì tích cho mk nha mk giúp dài dài 

15 tháng 6 2016

\(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^4}\)

Có phải z ko hả bạn

15 tháng 6 2016

Mk ko hiểu câu đầu của bạn là j nhưng theo ý kiến của bạn trên thì mk giải thế này nhé: 

Đặt P = \(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}\)

=> \(\frac{1}{3}\)P = 3 . ( \(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}\))

=> \(\frac{1}{3}\)P = \(\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}+\frac{100}{3^5}\)

=> \(\frac{1}{3}P-P=-\frac{2}{3}P\) =\(\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}+\frac{100}{3^5}\)--- \(\frac{100}{3}+\frac{100}{3^2}+\frac{100}{3^3}+\frac{100}{3^4}\)

=> -\(-\frac{2}{3}P=\frac{100}{3^5}-\frac{100}{3}\)

==> P = \(-\frac{2}{3}.\left(\frac{100}{3^5}-\frac{100}{3}\right)\)