K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
17 tháng 1 2022

chiều dài hình hộp gấp số lần hình lập phương là : \(\frac{90}{15}=6\)

chiều rộng hình hộp gấp số lần hình lập phương là : \(\frac{60}{15}=4\)

chiều caohình hộp gấp số lần hình lập phương là : \(\frac{30}{15}=2\)

Số hình lập phương là : \(6\times4\times2=48\text{ hình }\)

16 tháng 1 2022

Diện tích hình chữ nhật là:
20.12=240 (m2)
Diện tích hình vuông là :
8.8=64 (m2)
Diện tích trồng rau và làm lối đi là: 
240-64=174 (m2)

16 tháng 1 2022

Em có một cái bàn rất đẹp.Em rất yêu quý chiếc bàn của em

16 tháng 1 2022

của 4 mặt

16 tháng 1 2022

k đủ dữ kiện nha

17 tháng 1 2022

Số dư lớn nhất có giá trị nhỏ hơn số chia 1 đơn vị  

số chia là

 34+1=35

(15960-34):35 không chia hết => đề bài sai

16 tháng 1 2022

Taem nào ? ở đâu thế ?  Bạn lớp mấy thế?

16 tháng 1 2022

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

@ Candy Candy =~=

16 tháng 1 2022

\(\left(x+1\right)\left(x^2-4x+m-3\right)=0\left(1\right)\)

Ta có: \(\left(1\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2-4x+m-3=0\left(1'\right)\end{cases}}\)

(1) có 3 ng phân biệt khi và chỉ khi (1') có 2 ng phân biệt khác -1

(1') là bậc 2 có: \(\Delta'=7-m\)

(1') có 2 ng phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow m< 7\)

(1') có 2 ng pb: \(x_{1,2}=2\pm\sqrt{7-m}\)

(1') có ng \(x=-1\Leftrightarrow m=-2\)

Khi m=-2 thì (1') có 2 ng là: \(x_1=-1;x_2=5\)

Kết luận: (1) có 3 ng phân biệt khi và chỉ khi \(m\in\left(-\infty;7\right)\backslash\left\{-2\right\}\)

16 tháng 1 2022
Vận dụng tính chất đi bn ơi (1/100-1/2):kc+1 ok
16 tháng 1 2022

a)XétΔ OAN và Δ OBM có:

OA = OB (GT)

góc AON = góc BOM (đối đỉnh)

ON= OM (GT)

=> ΔOAN=Δ OBM (c.g.c)

=> AN= BM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: Δ OAN =Δ OBM(đã chứng minh trên)

=> góc NAO = góc MBO (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AN//BM (đpcm)

b)

Xét Δ OAM vàΔOBN có:

OA = OB (GT)

góc AOM = góc BON (đối đỉnh)

OM = ON (GT)

=>Δ OAM = ΔOBN (c.g.c)

=> AM = BN(2 cạnh tương ứng)

Ta có: Δ OAM = Δ OBN (đã chứng minh trên)

=> góc MAO = góc NBO (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AM// BN(đpcm)

16 tháng 1 2022

(Tự vẽ hình nha)

a) Xét tg AON và tg BOM có

AB = OB (O là trung điểm AB)

ON = OM ( O là trung điểm MN)

góc AON = góc BOM ( 2 góc đđ)

=> tg AON = tg BOM (cgc)

=> AN = BM ( 2 cạnh t/ứng)

b) Vì tg AON = tg BOM => góc NAO= góc OBM ( 2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí sole trong => AM // BN