K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

thiếu vế sau kìa bạn ??

5 tháng 7 2016

Minh Triều:vế sau là D đó nhưng ko biết là bao nhiêu :v

5 tháng 7 2016

11:12-(2:5+x)=2:3

2:5+x=11:12-2:3=1:4

x=14:-2:5

V x=-3:20

k mình nhé doraemon

5 tháng 7 2016

kp vs mk nha

5 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x-1\right)-\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)-\left(x+3\right)}=-1\)

Suy ra: \(\frac{x-1}{x+2}=-1\Rightarrow x-1=-\left(x+2\right)\)

=>x-1=-x-2

=>2x=-1

=>x=-1/2

5 tháng 7 2016

gọi a,b,c là độ dại 3 cạnh,ha,hb,hc là 3 đường cao tương ứng 
ha = 4 và hb = 12,ta tìm hc 
+ ta có 
S = 1/2*a.ha 
=>a = 2S/ha 
tương tự 
b = 2S/hb 
và 
c=2S/hc 
+ do ABC la 1 tam giác nên 
* a + b > c 
=> 2S/ha + 2S/hb > 2S/hc 
<> 1/hc < 1/4 + 1/12 = 1/3 
=> hc > 3 
* b + c > a 
=> 1/12 + 1/hc > 1/4 
<>1/hc > 1/6 
=> hc < 6 
do hc nguyên nên hc = 4 hoạc hc = 5

5 tháng 7 2016

Thay a = x cho dễ

Ta có :

4a/2 = 12b/2 = xc/2 = S (S là diện tích tam giác)

=> a = 2 ; b = 6 ; c = 2S /x

Do x - y < z < x + y (bất đẳng thức trong tam giác)

=> S/2 - S/6 < 2S/x < S/2 + S/6

=> 2S /6 < 2S /x < 2S/3 . Mà x thuộc Z

=> x = {4 ,5}

5 tháng 7 2016

\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)

=> (x-1)(x+3) = (x-2)(x+2)

=> x2 + 3x - x - 3 = x2 + 2x - 2x - 4

=> 2x - 3 = -4 (bớt 2 vế đí x2)

=> 2x = -1

=> x = - 0,5

VÌ HÀM SỐ ĐỒ THỊ ĐI QUA A (1,1) NÊN x=1 y=1

thay vào ta có 

1 = m.1 + 2

=> m + 2 = 1

=> m = -1

5 tháng 7 2016

May quá có bài hình mà bạn hỏi chủ động vẽ hình. Mình không vẽ được.

a) 2 tam giác vuông ABD và MBD bằng nhau (gcg_ vì BD chung và MB^D = AB^D ; A^ = M^ = 90o. => AD^B = MD^B).

Nên AB = BM => \(\Delta ABM\)cân tại B.

b) Tương tự,  \(\Delta ACN\)cân tại C. và AC = CN

Do đó: AB + AC = BM + CN = BN +MN + CN = BC + MN

=> MN = AB + AC - BC.

c) \(\Delta ABM\)cân tại B có đường phân giác BD cũng là đường cao. => AK vuông với BD

\(\Delta ACN\)cân tại C có đường phân giác CE cũng là đường cao => AG vuông với CE 

Trong \(\Delta AGK\)có đường cao KE và GD cắt nhau tại I. => AH (qua I) cũng là đường cao => AH vuông với GK. Hay góc AH^G = 90o