K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

a,(1+2)^2

b,(1+2+3)^2

c,(1+2+3+4)^2

d,(1+2+3+4+5)^2

24 tháng 7 2018

a) Ta thấy: 111111222222 : 111111 = 1000002. Do đó:

              111111222222 = 111111 x 1000002 = 111111 x 3 x  333334 = 333333 x 333334

c) Ta thấy: 444444222222 : 222222 = 2000001. Do đó:

         444444222222 = 222222 x 3 x 666667 = 666666 x 6666667

Câu B mik ko biết làm

                

26 tháng 7 2018

tạm được

24 tháng 7 2018

Chưa học số âm thì làm như nào ?

A = ( 1 + 2 - 3 - 4 ) + ( 5 + 6 - 7 -8 ) + ... + ( 97 + 98 - 99 - 100 )

A = -4 + ( -4 )  + ... + ( -4 )

Từ 1 => 100 có 100 ssh 

=> có tất cả số số ( -4 ) là :

100 : 4 = 25 ( số )

=> A = -4 x 25

A = -100

Ko học số âm thì mk chịu

24 tháng 7 2018

A = 1 + 2 - 3- 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... + 97 + 98 - 99 - 100

A = 1 + (2 - 3 - 4 + 5) + (6 - 7 - 8 + 9) + ... + (94 - 95 - 96 + 97) + (98 - 99 -100)

A = 1 + 0 + 0 + ... + 0 + (-101)

A = -100

Vậy A = 100. ^_^

24 tháng 7 2018

\(A=7^6+7^5-7^4=7\left(7^5+7^4-7^3\right)\)   \(⋮\)\(7\)

=>  A chia hết cho 7

\(A=7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55\)\(⋮\)\(11\)

mà  \(\left(7;11\right)=1\)

nên A chia hết cho 77

24 tháng 7 2018

= (33)5 : ( 34)3

= 315 : 312

= 33

24 tháng 7 2018

thank bạn nha

24 tháng 7 2018

\(A=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Nhận thấy  \(n\left(n+1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên  \(n\left(n+1\right)\)chia hết cho 2

=>  A chia hết cho 2

Nếu \(n=3k\)thì  A \(⋮\)\(3\)

Nếu \(n=3k+1\)thì:  \(2n+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3\)\(⋮\)\(3\)=>  \(A\)\(⋮\)\(3\)

Nếu \(n=3k+2\)thì \(n+1=3k+2+1=3k+3\)\(⋮\)\(3\)=>  \(A\)\(⋮\)\(3\)

vậy với mọi n nguyên ta đều có A chia hết cho 3

mà \(\left(2;3\right)=1\)

nên  A chia hết cho 6

24 tháng 7 2018

thank you vinamilk

27 tháng 6 2021

\(a)\)

Cách vẽ:

+) Vẽ đoạn thẳng AB 3cm

+) Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm

+) Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm

+) Gọi giao điểm hai cung cung tròn là điểm C

+) Vẽ các đoạn thẳng BC, AC ta được hình tam giác ABC với AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm

\(\widehat{A}=91^o\)

\(b)\)

Cách vẽ:

+) Vẽ đoạn thẳng AB 6cm

+) Vẽ cung tròn tâm A bán kính 8cm

+) Vẽ cung tròn tâm B bán kính 7cm

+) Gọi giao điểm hai cung cung tròn là điểm C

+) Vẽ các đoạn thẳng BC, AC ta được hình tam giác ABC với AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm

\(\widehat{A}=58^o\)