K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCDABCD có các cạnh AB=30cm,BC=20cmAB=30cm,BC=20cm.

Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm)x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A′B′C′DA′B′C′D có các cạnh

A′B′=30−x(cm)A′B′=30−x(cm)

B′C′=20−x(cm)B′C′=20−x(cm)

Với yy là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D, ta có: y=2[(30−x)+(20−x)]y=2[(30−x)+(20−x)]

Rút gọn được y=−4x+100y=−4x+100.

5 tháng 7 2021

 

Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCD có các cạnh AB=30 cm, BC=20 cm.

Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D có các cạnh

A^{\prime} B^{\prime}=30-x(cm)

B^{\prime} C^{\prime}=20-x(cm)

Với y là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D, ta có: y=2[(30-x)+(20-x)]

Rút gọn được y=-4 x+100.

a, hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3 đồng biến <=> m-2 > 0

                                                                         <=> m >2

b,hàm số bậc nhất  y =(m-2)x +3 nghịch biến <=> m - 2 <0

                                                                            <=> m < 2  

10 tháng 6 2021

a, Để hàm số trên đồng biến khi

\(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

b, Để hàm số trên nghịch biến khi 

\(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.

b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.

c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.

d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.

5 tháng 7 2021

B

9 tháng 6 2021

Câu 1 : x = 5

Câu 2 : x = 0 hoặc x = -1

Câu 3 : x = 3

10 tháng 6 2021

a, Với a > 0 ; \(a\ne1\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{a\left(\sqrt{a}-1\right)-\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right):\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(=\left(\frac{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right).\frac{1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\left(\frac{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}-1}{a\sqrt{a}-\sqrt{a}}\right).\frac{1}{\sqrt{a}-1}\)bạn kiểm tra đề lại nhé

gợi ý b ; c thì rút gọn xong mới làm đc

b, \(a=3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)

rồi thay vào biểu thức đã rút gọn nhé

9 tháng 6 2021

2x2 - 1 = 5

=> 2x2 - 6 = 0

=> x2 - 3 =0

=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy x = \(\pm\sqrt{3}\)là nghiệm phương trình

9 tháng 6 2021

2x- 1 = 5 => 2x- 6 = 0 => x2 - 3 = 0 => \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\).

6 tháng 6 2021

cái này mình nghĩ chắc chắn phải tính :))

6 tháng 6 2021

bằng -4

6 tháng 6 2021

méo khó bà này lớp 11 nhưng ko giải cho âu