K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

a) đúng ví dụ góc đồng vị, góc sole, góc trong cùng phía là những cặp góc bằng nhau
b) Sai vì góc kề bù có tổng số đo là 180 độ vì vậy nó có thể là hai góc vuông
c) Sai vì đó là hai góc bù nhau nhưng không kề nhau vẫn có tổng là 180 độ
d) Sai vì cặp góc kề nhau không đối đỉnh nhau
e) Sai ví dụ như câu trên hai đường thẳng cắt nhau sẽ có hai cặp góc không kề nhau đối đỉnh nhau và một cặp nhọn cặp còn lại tù
 

loading...

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

Gọi \(\widehat{aOc}\) là m, \(\widehat{cOb}\) là n

Ta có: \(m-n=90^o\)

mà \(m=180^o-n\) (2 góc bù nhau)

\(\Rightarrow180^o-n-n=90^o\\ \Leftrightarrow n=45^o\\ \Rightarrow m=90^o+45^o=135^o\)

Vậy \(\widehat{aOc}=135^o,\widehat{cOb}=45^o\)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

\(\widehat{mHF}=105^o\)\(\widehat{mHn}=\widehat{FHG}=180^o-105^o=75^o\)

\(\widehat{HFG}=60^o\)\(\widehat{HFt}=\widehat{GFz}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{HGF}=45^o\)\(\widehat{HGx}=\widehat{FGy}=180^o-45^o=135^o\)

26 tháng 7 2023

\(2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{5}{2}}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{2}{5}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{12}{5}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{5}{12}}\)

\(=2+\dfrac{1}{\dfrac{29}{12}}\)

\(=2+\dfrac{12}{29}=\dfrac{70}{29}\)

26 tháng 7 2023

Thể tích của hộp chữ nhật được tính theo công thức: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

Theo đề bài, chiều cao là 1 (cm), chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng là 3 (cm).

Do đó, chiều dài là x + 3 (cm).

Thay giá trị vào công thức, ta có:

V = (x + 3) x x x 1
= x(x + 3)

Do đó, thể tích của hộp chữ nhật được tính theo x là V = x(x + 3).
...

27 tháng 7 2023

siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

loading...

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2023

Bài 1: 

$|x|=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}$ hoặc $x=\frac{-1}{3}$

Nếu $x=\frac{1}{3}$ thì $A=3x^2-4x+5=3.(\frac{1}{3})^2-4.\frac{1}{3}+5=4$

Nếu $x=\frac{-1}{3}$ thì $A=3x^2-4x+5=3.(\frac{-1}{3})^2-4.\frac{-1}{3}+5=\frac{20}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2023

Baif 2: 

$|x|=2\Rightarrow x=\pm 2$

Nếu $x=2$ thì $B=-2x^2+3x-2=-2.2^2+3.2-2=-4$

Nếu $x=-2$ thì $B=-2x^2+3x-2=-2.(-2)^2+3(-2)-2=-16$

Bài 3:

Nếu $x\geq 5$ thì:

$C=2(5x+2)-(x-5)=10x+4-x+5=9x+9$

Nếu $x<5$ thì:

$C=2(5x+2)-(5-x)=10x+4-5+x=11x-1$

26 tháng 7 2023

Yêu cầu đề bài của bạn

26 tháng 7 2023

Để đơn giản hóa biểu thức, chúng ta cần áp dụng thuộc tính phân phối và đơn giản hóa mọi giá trị tuyệt đối.

Đầu tiên, hãy phân phối 3 cho các điều khoản bên trong dấu ngoặc đơn:

3(4x-1) = 12x - 3

Tiếp theo, hãy đơn giản hóa biểu thức giá trị tuyệt đối |x-2|:

|x-2| có thể dương hoặc âm tùy thuộc vào giá trị của x. Nếu x lớn hơn 2 thì |x-2| = x-2. Nếu x nhỏ hơn 2 thì |x-2| = -(x-2) = -x + 2.

Do đó, chúng ta có hai trường hợp cần xem xét:

Trường hợp 1: x > 2
Trong trường hợp này, |x-2| = x-2. Vì vậy, biểu thức trở thành:

12x - 3 - (x-2)

Đơn giản hóa hơn nữa:

12x - 3 - x + 2 = 11x - 1

Trường hợp 2: x < 2
Trong trường hợp này, |x-2| = -x + 2. Vậy biểu thức trở thành:

12x - 3 - (-x + 2)

Đơn giản hóa hơn nữa:

12x - 3 + x - 2 = 13x - 5

Do đó, biểu thức đơn giản hóa là:

Nếu x > 2: 11x - 1
Nếu x < 2: 13x - 5
...

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 7 2023

a, Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{COD}\)\(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{BOC}\)

b, \(\widehat{COD}=\widehat{AOB}=110^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=180^o-110^o=70^o\)