K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

a) A = {xanh, đỏ, vàng, tím}

b) Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là lấy được 6 bi tím, 7 bi vàng, 7 bi đỏ và 7 bi xanh

Cần lấy thêm 1 viên bi nữa sẽ chắc chắn có ít nhất 8 viên bi cùng màu

Số viên bi cần lấy:

6 + 7 + 7 + 7 + 1 = 28 (viên)

12 tháng 5

a) A = {xanh, đỏ, vàng, tím}

b) Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là lấy được 6 bi tím, 7 bi vàng, 7 bi đỏ và 7 bi xanh

Cần lấy thêm 1 viên bi nữa sẽ chắc chắn có ít nhất 8 viên bi cùng màu

Số viên bi cần lấy:

6 + 7 + 7 + 7 + 1 = 28 (viên)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$A=\sqrt{8}-\sqrt{2}=\sqrt{2^2.2}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}$

$B=\frac{a+2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}+2)}{\sqrt{a}+2}=\sqrt{a}$

11 tháng 5

loading...  

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

A chung

⇒ ∆ABD ∽ ∆ACE (g-g)

⇒ AB/AC = AD/AE

⇒ AD = AB/AC . AE

= 4/6 . 3

= 2 (cm)

11 tháng 5

Bài tập là gì đó bạn

11 tháng 5

Bạn cần hỏi điều gì?

11 tháng 5

cứu

4
456
CTVHS
11 tháng 5

184,7 + 76 x 0,1 : 5

= 184,7 + 76 : 10 : 5

= 184,7 + 7,6 : 5

= 184,7 + 1,52

= 186,22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:

$AH$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$ 
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$

$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)

$\Rightarrow BM=CN$

c.

Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:

$HM=HP$ (gt)

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$

d.

Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$

Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$

$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$

$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$

$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$

Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$

$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)

Mặt khác:

$HM=HN$ (đã cmt)

$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$

$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$

$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Hình vẽ:

11 tháng 5

cíu mik với

11 tháng 5

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là:

  4.\(x\)(\(x\) + 2) = 4\(x^2\) + 8\(x\)

Kết luận:

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là: 4\(x^2\) + 8\(x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

Coi quãng đường $AB$ dài $x$ km. Sau khi chạy được 2/5 quãng đường đầu thì còn $x-\frac{2}{5}x=\frac{3}{5}x$ (km) 

Vậy kể từ giờ thứ hai ô tô còn $\frac{3}{5}x$ km đường. Giờ thứ hai sau khi xe chạy được 2/5 quãng đường thì đi còn 3/5 quãng đường. 3/5 quãng đường này dài: $40+4=44$ (km) 

Độ dài quãng đường ô tô đi kể từ giờ thứ hai (tức là $\frac{3}{5}x$) dài:

$44:\frac{3}{5}=73,3$ (km)

Độ dài quãng đường AB là:

$x=73,3:\frac{3}{5}=122$ (km)

Vận tốc trung bình: $122:3=40,7$ (km/h)

 

11 tháng 5

                 Giải:

    Diện tích dùng làm lối đi là tổng diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 5m, rộng 1m và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 7m và chiều rộng 1m sau khi đã bớt đi 1m2.

          Diện tích tích lối đi là:

             5 x 1 + 7 x 1 - 1 x 1 = 11 (m2)

         Diện tích mảnh vườn là:

              7 x 5 = 35 (m2)

          Diện tích đất trồng rau là:

               35 - 11 = 24 (m2)

    Đáp số:  24m2