K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

\(P=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right).\sqrt{1+x^2y^2}\)

\(\rightarrow P>2.\sqrt{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}}.\sqrt{1+\left(xy\right)^2}\)

\(\rightarrow P>2.\sqrt{\frac{1}{xy}}.\sqrt{1+\left(xy\right)^2}\)

\(\rightarrow P>2\sqrt{\frac{1}{xy}+xy}\)

Đặt \(xy=t\)

\(\rightarrow P>2\sqrt{\frac{1}{t}+t}\)

Ta có :

\(1>x+y>2\sqrt{xy}\)

\(\rightarrow\sqrt{xy}< \frac{1}{2}\)

\(\rightarrow xy< \frac{1}{4}\)

\(\rightarrow t< \frac{1}{4}\)

Lại có :

\(\frac{1}{t}+t=\frac{15}{16t}+\left(\frac{1}{16}+t\right)\)

\(\rightarrow\frac{1}{t}+t>\frac{15}{16.\frac{1}{4}}+2\sqrt{\frac{1}{16}.t}\)

\(\rightarrow\frac{1}{t}+t>\frac{17}{4}\)

\(\rightarrow B>2.\sqrt{\frac{17}{4}}\)

\(\rightarrow B>\sqrt{17}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

22 tháng 1 2022

Không vẽ hình vì sợ duyệt.

Kẻ đường phân giác AD của \(\Delta ABC\).

Dễ thấy \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\widehat{B}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta ABD\)cân tại D \(\Rightarrow AD=BD\)

\(\Delta CAD\)và \(\Delta CBA\)có:

\(\widehat{C}\)chung và \(\widehat{CAD}=\widehat{B}\left(=\frac{\widehat{BAC}}{2}\right)\)\(\Rightarrow\Delta CAD~\Delta CBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{CD}{AC}=\frac{AD}{AB}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC^2=BC.CD\\AB.AC=BC.AD=BC.BD\left(AD=BD\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AC^2+AB.AC=BC.CD+BC.BD\)\(=BC\left(CD+BD\right)\)\(=BC.BC\)\(=BC^2\)

Ta có đpcm.

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

20 tháng 1 2022

Nào , cop đi , cop đi 

HT

:)))))))))))

@@@@@@@@@@@

20 tháng 1 2022

 ) Giả sử √2 là số hữu tỉ nên suy ra : √2=ab ( a ; b 

 N* ) ; ( a ; b ) = 1

 b√2=a

 b2.2=a2

 a2 chia hết cho 2 ; mà 2

 là số nguyên tố 

 a chia hết cho 2

 a2 chia hết cho 4

  b2.2 chia hết cho 4

 b2 chia hết cho 2 ; mà 2 là số nguyên tố nên suy ra b chia hết cho 2

 (a;b)=2 mâu thuẫn với (a;b)=1

 Điều giả sử sai

 √2 là số vô tỉ) Giả sử √2 là số hữu tỉ nên suy ra : √2=ab ( a ; b 

 N* ) ; ( a ; b ) = 1

 b√2=a

 b2.2=a2

 a2 chia hết cho 2 ; mà 2

 là số nguyên tố 

 a chia hết cho 2

 a2 chia hết cho 4

  b2.2 chia hết cho 4

 b2 chia hết cho 2 ; mà 2 là số nguyên tố nên suy ra b chia hết cho 2

 (a;b)=2 mâu thuẫn với (a;b)=1

 Điều giả sử sai

 √2 là số vô tỉ

20 tháng 1 2022

?bbbbb

20 tháng 1 2022

\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x-4}{x-2}\)

19 tháng 1 2022

\(\frac{x-2}{x-3}=\frac{x-3+1}{x-3}=1+\frac{1}{x-3}\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x - 31-1
x42
20 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

20 tháng 1 2022

\(-2x^2-10x-6=0\)\(\Leftrightarrow4x^2+20x+12=0\)\(\Leftrightarrow\left(4x^2+20x+25\right)-13=0\)\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2-\left(\sqrt{13}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(2x+5+\sqrt{13}\right)\left(2x+5-\sqrt{13}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5+\sqrt{13}=0\\2x+5-\sqrt{13}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5-\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-5+\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

19 tháng 1 2022

-2x-10x-6=0

<=>-12x=6

<=>x=\(\frac{6}{-12}\)

<=>x=\(\frac{-1}{2}\)

Vậy x\(\in\left\{\frac{-1}{2}\right\}\)

19 tháng 1 2022

x=-1/2

19 tháng 1 2022

\(A=\frac{x^2-x}{x^2-9}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)

\(=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)

\(=\frac{x\left(x-1\right)-x-3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2+x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x-2}{x-3}\)

19 tháng 1 2022

\(A=\frac{x^2-x}{x^2-9}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)

\(A=\frac{x^2-x}{x^2-3^2}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)

\(A=\frac{x^2-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\frac{x^2-x-\left(x+3\right)+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(A=\frac{x^2-x-x-3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(A=\frac{x^2-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)