K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

viết 23/1000 dưới dạng số thập phân được

20 tháng 10 2018

1-Ta gọi số HS cần tìm là a(a (- N*,30 bé hơn hoặc bằng a ,40 lớn hơn hoặc bằng a)

Vì học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2 ; hàng 4 : Hàng 6 đều vừa đủ không thừa nên,ta có:

a chia hết cho 2

 a chia hết cho 4

 a chia hết cho 6

=>:a là BC(2,4,6)

Ta có:2=2.1

         4=22.1

         6=32.1

BCNN(2,4,6)=32.1.1=9

=>BC(2,4,6)=B(9)

a(- {0,9,18,27,36,45,..)

Mà 30 bé hơn hoặc bằng a ,40 lớn hơn hoặc bằng a nên a=36

Vậy a=36

20 tháng 10 2018

1.

Trường hợp 1:

Nếu n=2k

Thì n.(n+5)=2k.(2k+5)

Vì 2k chia hết cho 2 nên tích n.(n+1) chia hết cho 2

Trường hợp 2:

Nếu n=2k+1

Thì n.(n+1)=2k+1(2k+1+1)

=>(2k+1)(2k+2)

Vì 2k+2 chia hết cho 2 nên tích n(n+1) chia hết cho 2

2.

\(n^2+n+1\)

\(n^2+n=n.n+n.1=n.\left(n+1\right)\)

\(\text{Vì :}n.\left(n+1\right)\text{là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên có tận cùng là : 2,6,0}\)

\(\text{Vậy}.n\left(n+1\right)+1\text{sẽ có tận cùng là 3,7,1}\)

Vì tận cùng là 3,7,1 nên A không chia hết cho 2, không chia hết cho 5 (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

20 tháng 10 2018

1. TH1 : n là số chẵn.

\(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

TH2 : n là số lẻ

\(\Rightarrow\left(n+5\right)⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

Từ đó \(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)với mọi \(n\in N\)

2. a) TH1 : Nếu n là số lẻ \(\Rightarrow n^2\)là số lẻ \(\Rightarrow\left(n^2+2\right)⋮2\)

1 là số lẻ \(\Rightarrow\left(n^2+n+1\right)̸\)không chia hết cho 2         (1)

TH2 : Nếu n là số chẵn \(\Rightarrow n^2\)là số chẵn \(\Rightarrow\left(n^2+2\right)⋮2\)

1 là số lẻ \(\Rightarrow\left(n^2+n+1\right)̸\)không chia hết cho 2         (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A\)không chia hết cho 2 với mọi \(n\in N\)

b) 

20 tháng 10 2018

trả lời giúp mình nhé

20 tháng 10 2018

ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b chia hết cho 11

ab - ba = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b chia hết cho 9

20 tháng 10 2018

     \(x^2+4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+3x+3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)

20 tháng 10 2018

b, B= 2 +22 +  23 + 24 + .... + 260

=> B= 2 . 1 + 2 . 2 + 22 . 2 + 23 . 2 + ..... + 259. 2 

=> B= 2. ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 259

\(\Rightarrow B⋮2\)

B= 2 +22 +  23 + 24 + .... + 260

=> B = ( 2 +22 ) + ( 23 + 24) + .... + ( 259 + 260)

=> B = 2. ( 1 + 2 ) + 23..( 1 + 2 ) + .... + 259. ( 1 + 2 )

=> B = 3 . ( 2 + 23 + ... + 259

\(\Rightarrow B⋮3\)

B= 2 +22 +  23 + 24 + .... + 260

=> B = ( 2 +22 +  23 ) + ( 24 + 25 + 2) + .... (  258+ 259+ 260)

=> B= 2 . ( 1 + 2 + 2) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258. ( 1 + 2 + 22)

   B = 7 . ( 2 + 24 + ... + 258)

\(\Rightarrow B⋮7\)

tương tự chia hết cho 15 

ghép 4 số và chung là : 1 + 2 + 2+ 2

20 tháng 10 2018

93024=25.32.17.19

=2.2.2.2.2.3.3.17.19

=(2.2.2.2).17.(2.3.3).19

=16.17.18.19

=>4 số đó là:16 17 18 19

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

20 tháng 10 2018

Phân tích ra thừa số nguyên tố thì:

93024=25.32.17.19

Ta có:2.2.2.2.17.2.3.3.19

Ta được:16.17.18.19

Vậy,4 số đó là 16,17,18,19