K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

0 , 25 . x - 3 , 5 = 2

0 , 25 . x           = 5 , 5

            x           = 22

| x | + 0 , 573 = 21

| x |                = 20 , 427

=> x = 20 , 427 hoặc x = - 20 , 427

| y | = ( -25 )

Vì | y | > = 0

mà ( -25 ) < 0

=> y không có giá trị

29 tháng 10 2016

0,25.x - 3,5 = 2 => 0,25.x = 5,5 => x = 22

\(|x|+0,573=21\Rightarrow|x|=20,427\Rightarrow x\in\left\{-20,427;20,427\right\}\)

\(|y|=-25\)\(|y|\ge0\)=> Ko có y thỏa mãn

29 tháng 10 2016

Dễ thấy \(n\ge1\)

Với n=1 => n7+n5+1=3 là số nguyên tố

Với n>1

Ta có n7+n5+1=(n2+n+1)(n5-n4+n3-n+1) >  n2+n+1 > 1

=> n2+n+1 là ước của n7+n5+1(loại)

Vậy n=1

29 tháng 10 2016

SPEAK ENGLISH

29 tháng 10 2016

SUBJCT ENGLISH

18 tháng 6 2020

Ta thấy:\(n\ge1\)

Với \(n=1\Rightarrow n^2+n^5+1=3\)là số ngto

Với \(n>1\Rightarrow n^7+n^5+1=\left(n^2+n+1\right)\left(n^5-n^4+n^3-n+1\right)>n^2+n+1\)\(>1\)

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là ước của \(n^7+n^5+1\)(loại)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy n=1 thì n7+n5+1 là số ngto

30 tháng 10 2016

Bài 1 :

  0,7 + 0,6 - \(\frac{3}{7}\)\(\frac{3}{13}\)

=    1,3 - \(\frac{3}{7}\)\(\frac{3}{13}\)

=       \(\frac{61}{70}\)\(\frac{3}{13}\)

=             \(\frac{583}{910}\)

2,75 + 2,2 - \(\frac{11}{7}\)\(\frac{11}{13}\)

=    4,95 - \(\frac{11}{7}-\frac{11}{13}\)

=        \(\frac{473}{140}-\frac{11}{13}\)

=                  \(\frac{4609}{1820}\)

29 tháng 10 2016

5 . 2 x - 1  - 2 x + 1  = - 192

2 x ( - 5 - 1 )        = - 192

2 x . ( - 6 )           = - 192

2 x                      = 32

2 x                      = 2 5

=> x = 5