K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

a) -7x2 + 5xy +12y2

=-7x2-7xy+12xy+12y2

=-7x(x+y)+12y(x+y)

=(x+y)(12y-7x)

b) x8 + 3x4 + 4

=x8+4x4+4-x4

=(x4+2)2-x4

=(x4-x2+2)(x4+x2+2)

=(x4+x2-2x2+2)(x4+x2+2)

=[x2(x+1)-2(x+1)](x4+x2+1)

=(x+1)(x2-2)(x4+x2+1)

2 tháng 11 2018

\(x^8+3x^4+4\)

\(=x^8+4x^4+4-x^4\)

\(=\left(x^4+2\right)^2-x^4\)

\(=\left(x^4+x^2+2\right)\left(x^4-x^2+2\right)\)

9 tháng 7 2015

Tìm GTLN của N hay phần tích N

9 tháng 7 2015

nếu là phân tích nhé 

bài nãy mk sai sữa lại nè 

N=2x-2x2-5=2x(1-x)-5

9 tháng 7 2015

bình tĩnh tách từng câu ra nhé bạn ới. mik sắp xỉu

26 tháng 7 2017

Xin lỗi  mình ko làm được nhưng mình kb rồi

9 tháng 7 2015

 

+ Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có

^BAC chung

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

^ABH=^ACK (cùng phụ với ^ABC)

=> Tam giác ABH=tam giác ACK (g.c.g) => BH=CK

+ Ta có AI là đường cao của t/g ABC (trong 1 tam giác 3 đường cao đồng quy)

=> AI là phân giác ^BAC (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

+ Do t/g ABH=t/g ACK => AK=AH mà AB=AC=AK+BK=AH+CH => BK=CH (*)

Do AK=AH => Tam giác AKH cân tại A => ^AKH=^AHK=(180-^BAC):2 (1)

Ta có ^ABC=^ACB=(180-^BAC):2 (2)

=> Từ (1) và (2) ^ABC=^AKH => BC//KH (Hai góc đồng vị băng nhau) (**)

=> Từ (8) và (**) => Tứ giác BKHC là hình thang cân

9 tháng 7 2015

1. \(\left(8346+5\right).8351^{633}+\left(8242-1\right).8241^{141}\)

\(8346.8351^{633}+5.8351^{633}+8242.8241^{141}-8241^{141}\)

\(\left(8346.8351^{633}+8242.8241^{141}\right)+\left(5.8351^{633}-8241^{141}\right)\)

Xét \(5.8351^{633}-8241^{141}\) (1)

Từ (1) => \(\left(5.8351-8241\right).\left(8351^{632}+8241^{140}\right)\) chia hết cho 26 (2)

Mặt khác \(8346.8351^{633}+8242.8241^{141}\) cũng chia hết cho 26 (3)

Từ (2);(3) => \(8351^{634}+8241^{142}\) chia hết cho 26

9 tháng 7 2015

tại sao 2222 đồng dư với 3 (mod 7) thì cũng có nghĩ là 2222 đồng dư với -4 (mod 7)

9 tháng 7 2015

B=(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=1.(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(2-1)(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(22-1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(24-1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(28-1)(28+1)(216+1)−232

=(216-1)(216+1)−232

=232-1-232

=-1

9 tháng 7 2015

A = ( 2 +1 )( 2^2  + 1 )...(2^16+1) - 2^32

A = ( 2 - 1) ( 2 + 1 )(2^2 + 1) .... (2^16 + 1) - 2^32

A = (2^2 - 1) (2^2 + 1) ...(2^16 + 1) - 2^32

A =( 2^ 4 - 1)( 2^4 + 1 )( 2^8 + 1) (2^16+1) -2^32

A = ( 2^8 - 1)( 2^ 8 + 1) ( 2^ 16 + 1)- 2^32

A = ( 2^16 -  1 )( 2^16 + 1) - 2^32

A = 2^32 - 1 - 2^32

A = - 1

9 tháng 7 2015

 gọi vận tóc xe hai là v thì vận tốc xe 1 là v+15 và xe 3 là v-3 
gọi quãng đường là s 
=> thời gian tói đích của xe 1 là s/(v+15) ; xe 2 là s/v ; xe 3 là s/(v-3) 
theo dề bài ta có s/v-s/(v+15)=12 và s/(v-3)-s/v=3 
=>(1/v - 1/(v+15)) = 4(1/v-3) - 1/v) 
<=>15/(v^2+15v) = 12/(v^2-3v) 
<=>v=75 km/ phút = 1250m/s (ko biết tính sai ko mà sao lớn dữ, tính lại xem nhé) 
=> vận tốc xe 1 và xe 3 
quang dường s=v^2-3v 
thời gian= quãng dường/ vận tốc

 

9 tháng 7 2015

( Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ hai. y (km) là chiều dài quãng đường đua.

Điều kiện: x  3, y > 0

Ta có: x + 15 (km/h) là vận tốc môtô thứ nhất. x – 3 (km/h) là vận tốc mô tô người thứ ba

Đổi 12 phút = 1/5 giờ 3 phút = 1/20 giờ

Theo đề bài ta có hệ phương trình trên và Phương pháp giải hệ phương trình trên.

Kết quả: x = 75, y = 90

 Vậy vận tốc mô tô thứ nhất là: 90 km/h; vận tốc mô tô thứ hai là 75 km/h; vận tốc mô tô thứ ba là 72 km/h