K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

20 người thợ may may 20 bộ quần áo trong 2 ngày

=> 1 người may 1 bộ quần áo trong 2 ngày

Vậy 50 người thợ may may 50 bộ quần áo trong 2 ngày

20 tháng 1 2017

2 ngay nha ban

20 tháng 1 2017

Đề kiểu gì v ta? Tính 3443 - 100 ra 3343 không chia hết cho 132 

20 tháng 1 2017

S = 3443 - 100 

S = 3343 : 132=25 ( dư 43)

vậy không chứng minh được S chia hết cho 132.

20 tháng 1 2017

Tỷ vận tốc của ôtô tải và ôtô con : 50/60=5/6

Tỷ vận tốc và tỷ thời gian trên cùng một quãng đường là tỷ lệ nghịch

nên tỷ thời gian ôtô tải và ôtô con là:5/6

thời gian ôtô con đi hết đoạn đường a b là:48:(6-5)*5=240 phút

Quãng đường a b là:60*240:60=240 km

Đáp số:240km

20 tháng 1 2017

Tỷ vận tốc của ô tô tải và ô tô con: 50/60=5/6
Tỷ vận tốc và tỷ thời gian trên cùng 1 quãng đường là tỷ lệ nghịch 
Nên tỷ thời gian ô tô tải và ô tô con là:5/6
Thời gian ô tô con đi hết AB: 50:(6-5)*5=240 phút
Quãng đường AB: 60*240:60=240km

Đáp số:240km

26 tháng 7 2017

Toán lp 7 hả mk ko quen

Năm nay mk mới chỉ lên lớp 7 thôi

Năm nay mk mới được học kiến thức của lp 7 lên mk ko thể giải được bài toán này

Những xin bn Nguyễn Thị Thanh Hải hãy cho mk 1 L-I-K-E

~Chúc bn Nguyễn Thị Thanh Hải học giỏi~ 

     Gặp nhiều may mắn trong cuộc sống

20 tháng 1 2017

A B C M N

ta có tam giác ABC cân tại A ( AB=AC)  suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

lại có tam giác MBC cân tại M ( MB =MC ) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

suy ra \(\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}\)( vì tia MB nằm giữa 2 tia BA và BC ,  tia MC nằm giữa 2 tia CB và CA )

hay \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

xét \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ACM\)có  \(\hept{\begin{cases}AMchung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia  AM nằm giữa 2 tia AB và AC suy ra AM là phân giác góc BAC (1)

b)   xét \(\Delta ANB\)và \(\Delta ANC\)có \(\hept{\begin{cases}ANchung\\NB=NC\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta ANB=\Delta ANC\left(c.c.c\right)\)

suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )

mà tia AN nằm giữa 2 tia AB và AC do đó AN là phân giác góc BAC (2)

từ (1) và (2)  suy ra AM trùng AN hay A;M:N thẳng hàng

c) xét \(\Delta MNB\)và \(\Delta MNC\)có \(\hept{\begin{cases}MB=MC\left(gt\right)\\\widehat{MBN}=\widehat{MCN}\left(cmt\right)\\BN=NC\end{cases}}\)

do đó tam giác MNB = tam giác MNC (c.g.c)

do đó \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}\)và \(\widehat{MNB}+\widehat{MNC}=180^o\)hay \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)hay MN vuông góc với BC và BN = NC hay MN là trung trực BC