K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Ta có:

\(20:6+40:12+60:18\\ =\dfrac{20}{6}+\dfrac{40}{12}+\dfrac{60}{18}\\ =\dfrac{10}{3}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{10}{3}\\ =\dfrac{10+10+10}{3}=\dfrac{30}{3}=10\)

23 tháng 3 2023

ta có : (20 : 6 ) + (40 : 12 ) + (60 :18 ) = 10 

23 tháng 3 2023

Đến thứ 2 của tuần thứ 2 thì số ngày bạn Nam học được nhiều nhất là 7 ngày.

Ta có:  91 = 7  x 13

Vì số bài học được mỗi ngày là như nhau và số ngày học phải nhỏ hơn hoặc bằng 7 suy ra số ngày bạn Nam học là 7 ngày.

Suy ra ngày đầu tháng là thứ 2.

Mặt khác 25 : 7 = 3 dư 4, suy ra ngày 25 của tháng là thứ 6.

23 tháng 3 2023

Ta có:

\(P^2=\left(x+2y\right)^2=x^2+4xy+4y^2\\ =x^2+y^2+4xy+3y^2\ge x^2+y^2=4\\ \Rightarrow P_{min}=2\Leftrightarrow x=2;y=0\)

Đs....

24 tháng 3 2023

a) Phương trình hoành độ giao điểm : 

x2 = 2x + m2 

<=> x2 - 2x - m2 = 0 (1)

Có \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-m^2\right)=4m^2+4>0\forall m\inℝ\)

=> Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

=> ĐPCM

b) Áp dụng hệ thức Viete cho phương trình (1)

\(x_1+x_2=2;x_1x_2=-m^2\)

Khi đó (x1 + 1)(x2 + 1) = -3

<=> x1x2 + x1 + x2 + 4 = 0 

<=> -m2 + 6 = 0

<=> \(m=\pm\sqrt{6}\)

24 tháng 3 2023

\(Đặt:\dfrac{1}{y+2}=a\left(y\ne-2\right)\\ Hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+12a=5\\3x-4a=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+12a=5\\9x-12a=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=11\\3x-4a=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\3.1-4a=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\a=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ Vậy:\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

23 tháng 3 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

24 tháng 3 2023

Diện tích bề mặt quả bóng đó là:

\(S=4\pi r^2\approx4.3,14.9,5^2\approx1133,54\left(cm^2\right)\)

24 tháng 3 2023

Gọi a là thời gian đi của xe máy (giờ) (a>0)

=> Thời gian đi của ô tô: a - 0,5 (giờ) 

Vì vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h:

\(\dfrac{60}{a}=\dfrac{60}{a-0,5}-20\\ \Leftrightarrow\dfrac{60.\left(a-0,5\right)}{a.\left(a-0,5\right)}=\dfrac{60a-20a.\left(a-0,5\right)}{a.\left(a-0,5\right)}\\ \Leftrightarrow60a-30=60a-20a^2+10a\\ \Leftrightarrow-20a^2+10a+30=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\\a=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vận tốc xe máy: v=60: 3/2= 40(km/h)

Vận tốc ô tô: 40+20=60(km/h)

23 tháng 3 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

3 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

23 tháng 3 2023

\(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)  = \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(x\)        = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(x\)       = \(\dfrac{8}{6}\)

       \(x\)       =   \(\dfrac{8}{6}\) : \(\dfrac{2}{3}\)

        \(x\)      =    2