K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

TỰ TÌM HIỂU

29 tháng 10 2017

I. NẾP SỐNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH

1. Đối với các thành viên trong gia đình

- Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương và quy ước cộng đồng.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ: “kính trên, nhường dưới”; “lá lành đùm lá rách”; “ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền”...

- Hòa thuận, thương yêu, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ nhau.

- Không có bạo lực gia đình dưới mọi hình thức.

- Không sử dụng và lưu hành văn hóa phẩm độc hại.

- Phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

2. Đối với vợ chồng

- Bình đẳng, tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.

- Thương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Chấp hành đúng quy định về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.

3. Đối với cha, mẹ

- Thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con.

- Chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

- Không phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con.

4. Đối với con, cháu

- Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo của ông, bà, cha, mẹ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình.

- Chăm sóc, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ, người cao tuổi.

- Không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm ông, bà, cha, mẹ.

II. NẾP SỐNG VĂN HÓA, VĂN MINH NƠI CÔNG CỘNG, KHU DÂN CƯ

1. Giao tiếp, ứng xử nơi công cộng

- Thực hiện nghiêm các quy định khi sử dụng các dịch vụ hoặc tham gia các hoạt động tại nơi công cộng.

- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện và các phong trào ở địa phương.

- Tôn trọng, giúp đỡ và ưu tiên người lớn tuổi, người tàn tật, trẻ em, phụ nữ.

- Mặc trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp khi ra đường, nơi công cộng.

- Có thái độ thân thiện, niềm nở, lịch sự, tôn trọng mọi người,

-           Nói lời xin lỗi, cảm ơn đúng lúc, nhiệt tình giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn.

- Lắng nghe, chia sẻ, tiếp thu ý kiến của mọi người.

- Không có lời nói, cử chỉ, hành vi phản cảm, thiếu văn hóa nơi công cộng.

2. Trật tự đô thị

- Bán hàng trong nhà; sắp xếp phương tiện giao thông (xe đạp, xe máy) theo phân định. Không bày, bán hàng, căng bạt, che ô, để biển quảng cáo, xe máy, xe đạp lấn chiếm vỉa hè, lòng đường và nơi công cộng.

- Tập kết vật liệu xây dựng, đổ phế thải xây dựng đúng nơi quy định.

- Thi công xây dựng công trình khi đã được cấp phép xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội dung giấy phép; tự giác tháo dỡ công trình xây dựng vi phạm

- Bảo vệ, giữ gìn tài sản công cộng, các công trình văn hóa, kiến trúc, di tích lịch sử.

- Không lấn chiếm, xâm hại công trình hạ tầng đô thị (xây dựng bậc dắt xe từ lòng đường lên vỉa hè, xây dựng trên rãnh thoát nước thải…) và các công trình công cộng.

- Không lấn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích.

- Không hái hoa, bẻ cành, dẫm đạp lên bãi cỏ tại các công viên, khuôn viên.

- Không treo, đặt, để các vật dụng, phơi quần áo, chăn màn…nơi công cộng, phía mặt tiền đường phố, gây mất mỹ quan đô thị.

- Không sơn, kẻ, bôi, vẽ, dán lên tường, cột điện, ghế ngồi, rải tờ rơi, tờ gấp rao vặt, treo quảng cáo tại các khuôn viên, công viên, điểm di tích văn hóa, đường phố, gốc cây, điểm chờ xe buýt, các công trình công cộng khác.

- Không hát rong, quảng cáo, rao bán hàng hóa bằng loa, đài lưu động trên đường phố, trong khu dân cư, nơi công cộng.

- Không mở thiết bị âm thanh gây ảnh hưởng đến các hộ gia đình khác.

3. Trật tự an toàn giao thông

3.1. Đối với lực lượng chức năng làm nhiệm vụ đảm bảo trật tự an toàn giao thông

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao.

- Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

- Ứng xử văn minh, không sách nhiễu, tiêu cực khi thi hành công vụ.

- Tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông, hướng dẫn, giúp đỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi.

- Chủ động, linh hoạt trong giải quyết các tình huống ùn tắc và tai nạn giao thông.

3.2. Đối với người tham gia giao thông

- Hiểu biết đầy đủ và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông kể cả khi không có lực lượng tuần tra, kiểm soát trên đường.

- Khi tham gia giao thông có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng.

- Có thái độ ứng xử văn minh lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông, chấp hành qui định về xử lý khi vi phạm trật tự an toàn giao thông. 

- Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường.

- Đi đúng làn đường, phần đường, tuân thủ quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn, dừng đỗ xe đúng quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định.

- Điều khiển phương tiện cơ giới tham gia giao thông có giấy phép, chứng chỉ chuyên môn phù hợp, phương tiện bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường

- Không vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

- Không điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định; không đua xe, cổ vũ đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.

- Không tham gia các hoạt động cản trở, gây rối làm mất trật tự an toàn giao thông;

3.3. Đối với người dân sinh sống ven đường giao thông

- Tự giác chấp hành và tích cực tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng lòng đường, vỉa hè để kinh doanh, buôn bán; không lấn chiếm hành lang an toàn giao thông.

- Thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng về tình hình trật tự, an toàn giao thông; phối hợp với các lực lượng chức năng trong quá trình xử lý các sự cố về trât tự, an toàn giao thông.

- Hỗ trợ các lực lượng chức năng trong công tác sơ cứu, cấp cứu nạn nhân tai nạn giao thông.

-  Phê phán, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

4. Trật tự vệ sinh môi trường

- Hàng tuần tổ chức tổng vệ sinh cơ quan, đường làng, ngõ xóm và khu dân cư với mục tiêu “sạch đường, sạch nhà, sạch công sở”.

- Mỗi gia đình, cơ quan, đơn vị có thùng đựng rác thải; thực hiện đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định và đóng phí vệ sinh đầy đủ.

- Tham gia trồng và bảo vệ cây trên đường phố và các nơi công cộng.

- Không xả chất độc hại, nước thải chưa qua xử lý vào môi trường; không khai thác cát, sỏi, đốt rừng trái phép.

- Không đổ rác thải, nước thải sinh hoạt ra đường, vỉa hè, ngõ, xóm.

- Không chăn nuôi, kinh doanh gia súc, gia cầm trong khu dân cư; không thả rông động vật nuôi nơi công cộng.

III. NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG, LỄ HỘI

1. Việc cưới

- Thực hiện đăng ký kết hôn theo quy định.

- Tổ chức tiệc cưới trong một ngày, số lượng khách mời theo quy định.

- Khuyến khích hình thức báo hỷ thay cho lời mời dự lễ cưới; tổ chức lễ cưới tại nhà hàng, khách sạn, nhà văn hóa…

- Không làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông và trật tự công cộng.

- Không để xảy ta tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Không hát, mở nhạc to làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ gia đình xung quanh.

2. Việc tang

- Thực hiện thủ tục khai tử theo quy định.

- Sử dụng vòng hoa luân chuyển đối với đám tang có nhiều khách đến thăm viếng.

- Không sử dụng loa nén, chỉ sử dụng loa thùng với công suất vừa đủ trong khu vực tổ chức lễ tang.

- Không khóc thuê, khóc mướn, giới thiệu khách đến viếng dài dòng.

- Không cử nhạc tang trước 6 giờ sáng và quá 22 giờ đêm.

- Không rắc tiền, vàng trên đường đưa tang.

- Không làm cơm mời khách đến thăm, viếng.

- Khuyến khích sử dụng hình thức hỏa táng.

3. Lễ hội

- Tổ chức Lễ hội trang nghiêm, chu đáo, an toàn, tiết kiệm đảm bảo tính giáo dục truyền thống.

- Ứng xử có văn hóa trong hoạt động Lễ hội.

- Bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, an toàn phòng chống cháy nổ tại Lễ hội.

- Trang phục dự lễ hội phù hợp, gọn gàng, lịch sự; không chen lấn, xô đẩy, gây gổ, xô xát trong Lễ hội.

- Thắp hương theo quy định của Ban tổ chức Lễ hội. Không tham gia hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc dưới mọi hình thức, lợi dụng giao lưu văn nghệ xin tiền tại Lễ hội.

IV. NẾP SỐNG VĂN HÓA CÔNG SỞ

1. Những việc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phải thực hiện

- Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước và kỷ luật, kỷ cương hành chính cơ quan, đơn vị.

- Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

       - Đoàn kết, trách nhiệm, trung thực, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ.

- Trang phục đúng quy định, gọn gàng, lịch sự phù hợp với môi trường công tác. Cán bộ, công chức, viên chức ở những đơn vị có trang phục riêng thì thực hiện theo đúng quy định.

- Trong giao tiếp phải có thái độ lịch sự, ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.

- Đối với đồng chí, đồng nghiệp: Tôn trọng, trung thực, rõ ràng, dân chủ, nhiệt tình, hợp tác, đóng góp ý kiến.

- Đối với nhân dân: Tôn trọng, lịch sự, hòa nhã, lắng nghe, giải thích, hướng dẫn tận tình, chu đáo.

- Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải đeo thẻ công chức; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp.

- Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý.

2. Những việc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động không được làm

- Quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà với tổ chức, công dân.

- Vụ lợi trong hoạt động cưới hỏi, tang ma, mừng thọ, tân gia, thăng chức.

- Sử dụng tài sản, phương tiện công vì mục đích cá nhân.

- Hút thuốc lá, sử dụng đồ uống có cồn trước, trong giờ hành chính, giờ nghỉ trưa ngày làm việc.

- Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, gây bè phái mất đoàn kết.

- Tham gia cờ bạc dưới mọi hình thức; chơi trò chơi điện tử, truy cập các website không lành mạnh và không phục vụ công việc trong giờ làm việc.

- Lập bàn thờ, thắp hương trong phòng làm việc.

V. NẾP SỐNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG

1. Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên

- Gương mẫu thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy chế hoạt động của nhà trường và quy định chuyên môn.

- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo; đoàn kết xây dựng nề nếp trong nhà trường.

- Tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với công việc được giao.Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

- Trang phục gọn gàng, phù hợp với môi trường sư phạm.

- Chân thành, thân thiện, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp vì sự nghiệp giáo dục và danh dự của nhà trường.

- Ứng xử thân thiện, gần gũi, nhẹ nhàng, biết chia sẻ và đồng cảm, yêu thương học sinh.

- Tôn trọng, lắng nghe, và tiếp thu ý kiến đóng góp, hướng dẫn giải thích tận tình, chu đáo những thắc mắc, yêu cầu chính đáng của người dân, phụ huynh và học sinh.

- Khách quan, công bằng, minh bạch trong đánh giá, nhận xét học sinh; động viên, khuyến khích, trân trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện.

-   Không né tránh và đùn đẩy công việc, trách nhiệm công việc của mình cho người khác.

- Không gây bè phái, làm mất đoàn kết trong nhà trường

- Không có hành vi trù dập, quát nạt, chê bai, miệt thị, xúc phạm thân thể và tinh thần học sinh.

- Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong  trong trường học và nơi không được phép.

- Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định.

2. Đối với học sinh

- Nghiêm túc chấp hành tốt quy định Pháp luật, nội quy trường, lớp và nơi công cộng.

- Tích cực rèn luyện, học tập, hăng hái tham gia các hoạt động, phong trào; xây dựng nhà trường, bảo vệ cảnh quan môi trường xanh- sạch- đẹp.

- Quan tâm, giúp đỡ người khác, đặc biệt người già, phụ nữ, trẻ em, người gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Trang phục phải sạch sẽ, gọn gàng, giản dị phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập, sinh hoạt ở nhà trường.

- Lễ phép, kính trọng và vâng lời thầy, cô giáo, người lớn tuổi.

- Biết chào hỏi, thưa gửi, xin lỗi, cảm ơn.

- Tôn trọng, hòa nhã, thân thiện trong giao tiếp với bạn bè

- Giúp đỡ bạn bè trong học tập để cùng nhau tiến bộ.

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mình làm điều sai trái, không đúng.

- Không được vô lễ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và các bạn.

- Không nói dối, nói tục, chửi thề; không ghen tị, đố kị, gây hiềm khích, tự cao, tự đại.

- Không gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử. 

- Không đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.

- Không vi phạm trật tự an toàn giao thông; không tham gia cờ bạc, trộm cắp, tệ nạn xã hội; lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm độc hại.

- Không mua bán, sử dụng đồ uống có cồn, chất gây nghiện, hung khí, chất gây nổ...

- Không chơi trò chơi điện tử quá giờ quy định ảnh hưởng đến việc học tập.

VI. NẾP SỐNG VĂN MINH THƯƠNG MẠI

1. Đối với người kinh doanh

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về chất lượng, đo lường, tem nhãn và an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Cung cấp thông tin, tài liệu hướng dẫn kịp thời, trung thực và chính xác cho người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ do mình cung cấp.

- Công khai niêm yết giá các loại hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm kinh doanh và bán theo đúng giá niêm yết.

- Thực hiện đầy đủ các chế độ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

- Cung cấp, hướng dẫn sử dụng các thông tin về thủ tục bảo hành trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành.

- Bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.

- Hợp tác với cơ quan chức năng trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát.

- Không sản xuất, kinh doanh, hàng cấm, hàng giả, hàng hóa nhập lậu, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa không đảm bảo chất lượng, hàng hóa không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.

- Không quảng cáo, khuyến mại, trưng bày, giới thiệu sản phẩm gây nhầm lẫn, làm thiệt hại cho người tiêu dùng.

- Không chèo kéo, đeo bám, ép giá khách hàng.

- Không rả rác bừa bãi khu vực bán hàng và môi trường xung quanh.

2. Đối với người tiêu dùng

- Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nếp sống văn hóa, giao tiếp văn minh trong việc mua, bán, lựa chọn hàng hóa, sản phẩm.

- Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận; thực hiện chính xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ.

- Nói không đối với những sản phẩm kém chất lượng, những nhà cung cấp không có uy tín.

- Báo cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp , không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng.

29 tháng 10 2017

A C B 70 o
Dựa vào tính chất tổng 3 tam giác là 180o
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-70^o=110^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(110^o+20^o\right):2=65^o\)
    \(\widehat{C}=65^o-20^o=45^o\)

29 tháng 10 2017

b=45

c=65

29 tháng 10 2017

Trắng như tuyết

Chuyện nọ xọ chuyện kia

29 tháng 10 2017

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

29 tháng 10 2017

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

29 tháng 10 2017

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nội dung tấm biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố:

- “ở đây”: chỉ địa điểm.

- “Có bán”: chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.

- “Cá”: chỉ mặt hàng đang kinh doanh.

- “Tươi”: chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).

2. Có bốn người góp ý về tấm biển:

- Người thứ nhất bình phẩm chữ “tươi” (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)

Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết.

- Người thứ hai bình phẩm hai chữ “ở đây” (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).

Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ “ở đây” không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).

- Người thứ ba bàn về hai chữ “có bán”.

Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ “ở đây”, chữcó cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá).

- Người cuối cùng bàn về chữ “cá”.

Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.

3. Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.

4. Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải “mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật” của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.

Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng “Đẽo cày giữa đường“, bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.

29 tháng 10 2017

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Nội dung tấm biển có các yếu tố: - Ở đây xác định vị trí của cửa hàng. - Có bán: hoạt động kinh doanh cửa hàng. + bán chứ không mua, thu gom. - Cá: mặt hàng (cá chứ không phải rau, thịt hoặc vàng bạc) - Tươi: phẩm chất hàng (không chín hoặc ươn…) Câu 2. Có 4 người góp ý. Mỗi lần góp ý là một lần các yếu tố thông báp ở tấm biển bị bớt đi. Đến mức tấm biển trở nên một thông báo bình thường, không hợp lí. Tấm biển là thông tin ngôn ngữ trước lúc người ta tiếp xúc với thực tế. Nó muốn thông báo với những người chưa biết, chưa quen cửa hàng cá và là xác định một địa chỉ. Nó rất cần trong hoạt động kinh doanh buôn bán. Câu 3. Chi tiết đáng cười nhất là cất nốt cái biển. Cái dáng cười bộc lộ ở chi tiết phi lí nhất, mâu thuẫn nhất. Ý định việc làm ban đầu mâu thuẫn với việc làm cuối cùng. Câu 4. Ý nghĩa: xem ghi nhớ trang 125. II. Luyện tập - Có lẽ em nên “tiếp thu” một phần và sẽ treo trở lại cái biển: “Cửa hàng bán cá tươi”. - Giá trị thông báo của câu là ở vị ngữ nên bắt buộc phải có “bán cá tươi” - Phần chủ ngữ nên viết gọn là định danh cụ thể “Cửa hàng” không nên dùng “ở đây có”, nó làm cho câu trở nên nôm na, không rõ ý. soạn bài treo biển treo biển

29 tháng 10 2017

còn mik kb mik nha mik học lớp 6

29 tháng 10 2017

thank you

29 tháng 10 2017

Nghệ thuật

- Dùng câu đố thử tài tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phầm chất

- Cách dẫn dắt sự việc, mức độ tăng dần của câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước  

29 tháng 10 2017

mở bài: nêu cảm xúc sâu đậm của em với thầy, cô giáo

thân bài: 

-cảm nghĩ về những tri thức mà thầy, cô mở ra cho học sinh:

+thầy cô là người mang cho học sinh tri thức (những kiến thức trong vấn đề học tập, cách cư xử,...)

-cảm nghĩ về hình ảnh người thầy, người cô:

+hình ảnh thầy cô trong việc truyền tải kiến thức

-cảm nghĩ về sự quan tâm và những tình cảm của thầy cô với lớp học của mình

-nêu cảm nghĩ về những đóng góp của thầy cô cho tương lai đất nước

-suy nghĩ về hình ảnh người thầy, người cô hiện nay (mở rộng vấn đề)

kết bài: khẳng định hình ảnh thầy cô sống mãi trong lòng học sinh

29 tháng 10 2017

cảm ơn bạn

29 tháng 10 2017

từ đi trong tôi đi là chỉ hoạt động

từ đi trong câu đã đi hôm qua rồi là chỉ cái chết

từ đi trong anh đi con mã còn tôi đi con tốt la chỉ cach đi cờ

từ đi trong câu không đi được với bàn nghĩa là ghế không hợp với bàn

19 tháng 2 2020

Nghĩa gốc là câu đầu

còn đâu là nghĩa gốc

29 tháng 10 2017

Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 là một ngày hội của ngành giáo dục