K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.

Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn gạch.

Bài 3: Nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 21,5 kg. Hỏi nếu dùng chai này đựng đầy thuỷ ngân thì khối lượng của thuỷ ngân trong chai là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600 kg/m3.

2
21 tháng 6 2015

1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3

Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3

Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3

Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3 

21 tháng 6 2015

2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3

Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3

3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3

Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg 

21 tháng 6 2015

x O y m n t t'

Giả sử 2 góc đối đỉnh đó là xOm và yOn

Ot là phân giác của góc xOm. Ot' là tia đối của tia Ot. cần chứng minh: Ot' là phân giác của góc yOn

Vì Ot; Ot' là 2 tia đối nhau; Ox; Oy là 2 tia đối nhau ; Om; On đối nhau

=> góc xOt = góc yOt' ; góc tOm = góc t'On ( đối đỉnh)

Mà góc xOt = góc tOm (do Ot là p/g của  góc xOm)

=> góc yOt' =  góc t'On ; Ot' nằm giữa 2 tia Oy và On

=> Ot' là p/g của góc yOn

25 tháng 6 2017

1.Cho 2 tia Ox,Oy vuông góc vs nhau. Trong góc xOy ta vẽ 2 tia OA, OB sao cho AOx = BOy = 30 độ . Vẽ tia OC  sao cho tia Oy là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng :

a,Tia OA là tia phân giác của góc BOx

b,OB vuông góc vs OC

21 tháng 6 2015

O x y m n t t'

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\).góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\). góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

21 tháng 6 2015

x y O x' y' t t'

xét các tia x'o;ox và y'o;oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

21 tháng 6 2015

Gọi 3 cạnh là a; b;c

=> a +b + c = 34

Ta có 3 cạnh tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Theo tc tỉ lệ thức => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{34}{12}\)

=> a = \(\frac{34}{12}.3=8,5\) cm

b = \(\frac{34}{12}.4=\frac{34}{3}\) cm

c = \(\frac{34}{12}.5=\frac{85}{6}\) cm 

ĐS:...

20                             

21 tháng 6 2015

=>  (1+x). x : 2 = 210

=> x(x+1) = 420 = 20.21

=> x = 20

Nếu coi chiều rộng tấm kính nhỏ là 1 phần thì chiều dài của nó là 2 phần
=> Chiều rộng tấm kính to là 2 phần, chiều dài tấm kính to là 4 phần.
Ghép 2 tấm kính thì được hình chữ nhật có chiều rộng 2 phần, chiều dài 5 phần như hình vẽ.
Khi đó hình chữ nhật mới này có thể chia thành 5 x 2 = 10 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có cạnh 1 phần.
Diện tích 1 ô vuông nhỏ là: 90 : 10 = 9 dm2.
Vậy cạnh ô vuông nhỏ là 3 dm (vì 3 x 3 = 9)
Vậy kích thước tấm kính nhỏ ban đầu là 3 dm x 6 dm
Kích thước tấm kính to ban đầu là: 6 dm x 12 dm

10 tháng 4 2016

Ghép chiều rộng tấm to trùng với chiều dài tấm nhỏ
Sau khi ghép ta đc 1 tấm lớn có chiều dài bằng 5 lần CR tấm nhỏ và chiều rộng bằng 2 lần CR tấm nhỏ
Gs chiều rộng tấm nhỏ là x
Có 5x.2x= 90
X.x=9=3.3
Vậy x=3= CR nhỏ
CD nhỏ là 3.2=6
CD lớn là 6.2=1

21 tháng 6 2015

Công thức V = m/D

V sắt = m / D sắt

V nhôm = m/ D nhôm

=> V nhôm / V sắt = D sắt / D nhôm = 7800/2700 = 26/9

Vậy thể tích thỏi nhôm gấp 26/9 lần thể tích thỏi sắt

21 tháng 6 2015

Bài làm:

Bài 1

Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B khi nước yên lặng là:

30 : 12,5 = 2,4 (giờ )

Vì nước yên lặng nên thời gian xuôi dòng  từ A đến B bằng thời gian ngược dòng từ B về A.

Ca nô xuôi dòng từ A đến B rồi quay ngược lại từ B về A hết số thời gian là:

2,4 x 2 = 4, 8 (giờ) = 4 giờ 48 phút

Đáp số: 4 giờ 48 phút.

 

Bài 2:

Ta có: 4 giờ 20 phút = 16 giờ 20 phút

Thời gian ca nô xuôi dòng và ngược dòng hết:

16 giờ 20 phút – ( 7 giờ + 2 giờ) = 7 giờ 20 phút

Thời gian ca nô xuôi dòng hết:

(7 giờ 20 phút - 40 phút) : 2 = 3 giờ 20 phút = 10/3 (giờ)

Thời gian ca nô ngược dòng hết:

7 giờ 20 phút – 3 giờ 20 phút = 4 (giờ)

Tỉ số giữa thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng là: 10/3 : 4 = 5/6

Vì trên cũng quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng là 6/5.

Coi vận tốc xuôi dòng là 6 phần thì vận tốc ngược dòng là 5 phần như thế

Vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng là: 3 x 2 = 6(km)

Vận tốc xuôi dòng là:

6 : ( 6 – 5) x 6 = 36 (km/h)

Khoảng cách giữa bến A và bến B là:

36 x 10/3 = 120 (km)

Đáp số: 120km

olm tick đúng đi

21 tháng 6 2015

Có số hình vuông nhỏ trong hình là :

3 x 4 = 12 ( hình )

Diện tích một hình vuông là : 

588 : 12 = 49 ( cm2 )

Ta có : 49 = 7 x 7

Vậy cạnh hình vuông nhỏ là 7

Chiều dài hình chữ nhật là :

7 x 4 = 28 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật là :

7 x 3 = 21 ( cm )

Chu vi hình chữ nhật là :

( 28 + 21 ) x 2 = 98 ( cm )

Đáp số : 98 cm

21 tháng 6 2015

Gọi chiều dài x , chiều rộng y 

ta có y = 3/4 . x = > y/x = 3/4 => y/3 = x /4 

ĐẶt y/3 = x/ 4 = m => y = 3m ; x = 4m

Diện tích bằng 588cm^2

=> xy = 588 hay 3m.4m = 588 => 12m^2 = 588

=> m^2 = 49=> m = 7

=> y = 3. 7 = 21;

=> x = 4.7 = 28 

=> Chu vi băng (x+y) . 2 =( 21+28 ).2=98

21 tháng 6 2015

không có số nào. vì thêm 1 số 0 thì số đó sẽ gấp 10 lần số cũ

21 tháng 6 2015

 Sao đọc mãi chẳng hỉu cái gì cả 

nếu số có một chữ số nếu viết vào bên phải số đó chữ số 0 thì số mới gấp 10 chứ đâu phải 5