K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

so do la 67 va chia 60 du 7

30 tháng 1 2019

Câu 1:

A sai

B sai

C đúng

D sai

30 tháng 1 2019

câu B và câu A đều đúng vì cũng giống y chan luôn

30 tháng 1 2019

a)(a-b+c)=-b trừ khi mà c là số đối của a,tui nghĩ đề bài sai,pk thêm cái dữ kiện nào đó nx chứ!

b)(a+b)(c+d)-(a+d).(b+c)=(a-c)(d-b)

Gợi ý:dựa vào tính chất phân phối của phép nhân vs phép cộng mà làm nha!
 

30 tháng 1 2019

Mk KT 15 ' vào phần b) nên mk làm cho nhé :

( a + b ) . ( c + d ) - ( a + d ) . ( b + c ) = ( a - c ) . ( d - b )

Giải:

Vế trái: ( a + b ) . ( c + d ) - ( a + d ) . ( b + c )

= ( a + b ) . c + ( a + b ) . d - [ ( a + d ) . b + ( a + d ) . c ]

= ac + bc + ad + bd - [ ab + db + ac + dc ]

= ac + bc + ad + bd - ab - bd - ac - dc

 = ( ac - ac ) + ( bd - bd ) + bc + ad - ab - dc

 = 0 + 0  bc + ad - ab - dc

 = bc + ad - ab - dc

 = ( bc - ab ) + ( ad - dc )

 = b. ( c - a ) + d. ( a - c )

 = - b. ( a - c ) + d. ( a - c ) ( khúc này mk chuyển dấu, nếu ko hiểu ib mk nhé )

 = ( a - c ) . ( d - b ) = Vế phải

Vậy đẳng thức đã đc chứng minh

30 tháng 1 2019

a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3

suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)

suy ra 2n+3 thuộc ước của 11

hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11

hay n thuộc -1;-2;4;-7

vậy n thuộc -1;-2;4;-7 

các bài khác cũng nhân ra như vậy là tìm được n

30 tháng 1 2019

a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3

suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)

suy ra 2n+3 thuộc ước của 11

hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11

hay n thuộc -1;-2;4;-7

vậy n thuộc -1;-2;4;-7 

30 tháng 1 2019

các CTV giúp em với

30 tháng 1 2019

a-b chia hết cho 2 =>a và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2 

vậy b-a chia hết cho 2

c-b chia hết cho 2 =>c và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà a và b cùng chẵn hoặc lẻ =>c và a cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2

=>a-c chia hết cho 2

30 tháng 1 2019

x z y o 135* 110*

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+\widehat{xOz}=135^o+110^o=245^o\)

Hình ảnh mik chỉ vẽ khái quát thôi nha

1. a) 37.26 + (-26).63

= 37.26 - 26.63

= 26.(37 - 63)

= 26. -26

= -676

b) (-54).(-37) + 37.49

= 54.37 + 37.49

= 37.(54 + 49)

= 37.103

= 3811

c) (-159).26 - (-26).59

= (-159).26 + 26.59

= 26.(59 - 159)

= 26.-100

=-2600

2. a) 4 - 2x = -56

=> 2x = 60

=> x = 30

b) -9x + 42 = -66

=> -9x = -108

=> x = 12

c) 5.|x - 11| = 125

=> |x - 11| = 25

=> x -11 = -25 hoặc x -11 = 25

=> x = -14 hoặc x = 36

d) (2x + 1)2 = 81

=> 2x + 1 = -9 hoặc 2x + 1 = 9

=> 2x = -10 hoặc 2x = 8

=> x = -5 hoặc x = 4

30 tháng 1 2019

a) 26(37-63)=-676

b)37(54+49)=3811

c)26(-159+59)=-2600

2.

a)2x=4--56=60

x=30

b)-9x=-108

x=12

c)(x-11)^2=25

*x-11=25

x=36

x-11=-25

x=-14

d)(2x+1)^2=81

2x+1=9

x=4

30 tháng 1 2019

2x+1\(⋮\)2x+4

=> (2x+4) -3 \(⋮\)2x+4

=> 3 \(⋮\)2x+4

=>2x+4 \(\inƯ\left(3\right)\)

=>2x+4 \(\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

=>2x \(\in\left\{-3;-1;-5;-7\right\}\)

vì x là số nguyên => k tồn tại x là số nguyên để thoả mãn 2x+1\(⋮\)2x+4

30 tháng 1 2019

2x + 1 chia hết cho 2x + 4

Mà 2x + 4 chia hết cho 2x + 4

=> ( 2x + 1 ) - ( 2x + 4 ) chia hết cho 2x + 4

=> 2x + 1 - 2x - 4 chia hết cho 2x + 4

=>   - 3 chia hết cho 2x + 4

=> 2x + 4 \(\in\) Ư( 3 )

=> 2x + 4 \(\in\) { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 }

=> 2x \(\in\) { -3;-5;-1;-7 }

=> x ko có giá trị

=> x \(\in\varnothing\)

30 tháng 1 2019

-_-...10 phút nx!

30 tháng 1 2019

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n(n^2-1)-6\cdot2n=n(n-1)(n+1)-6\cdot2n\)

Ta có n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyênnên chia hết cho 2, 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau. Vậy n(n-1)(n+1) chia hết cho 2x3=6

Do đó : \(n^3-13n=n(n-1)(n+1)-6\cdot2n⋮6\)

30 tháng 1 2019

\(A=\left(-8\right).25.\left(-2\right).4.\left(-5\right).125\)

   \(=\left(-8\right).\left(-125\right).25.4.\left(-2\right).\left(-5\right)\)

   \(=1000.100.10\)

   \(=1000000\)

Vay \(A=1000000\)

\(B=19.25+9.25+19.50\)

    \(=25.\left(19+9\right)+19.50\)

    \(=25.28+19.50\)

    \(=50.14+19.50\)

    \(=50.\left(14+19\right)\)

    \(=50.33\)

    \(=1650\)

Vay \(B=1650\)

a) Ta co :

\(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=a^2-ab+ab-b^2=a^2-b^2\)

\(\RightarrowĐPCM\)

b) Ta co :

 \(a^2+2ab+b^2=a\left(a+b\right)+b\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)^2\)

\(\RightarrowĐPCM\)

c) Ta co :

\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=xy+x+y+1\)

\(\RightarrowĐPCM\)

d) Ta có : 

\(\left(a-b\right)-\left(c-d\right)=a-b-c+d=\left(a+d\right)-\left(b+c\right)\)

\(\RightarrowĐPCM\)