K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D. Giúp người đọc, người nghe hình dung tất cả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người, phong cảnh.

5 tháng 4 2020

 - D 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

4 tháng 4 2020

Trước danh từ và động từ 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

4 tháng 4 2020

Khi biểu thị số lượng của sự vật, vị trí của số từ thường đứng ở đâu?

Sau động từ.

Trước danh từ.

Sau danh từ.

Trước động từ.

# mui #

4 tháng 4 2020

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

HỌC TỐT

# mui #

Trả lời:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm. 

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?Cây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay đón gió gật...
Đọc tiếp

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.

b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.

2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).

3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?

Cây dừa xanh toả nhiều tàu

Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh

Ai mang nước ngọt nước lành

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

4.Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng

Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).

0
4 tháng 4 2020

Câu 1:A

Câu 2:C

5 tháng 4 2020

Đáp án:Vì bữa đó chính là bữa học cuối cùng mà thầy sẽ dạy vì có giáo viên khác ở nước Phổ dạy thay thầy

           Chi tiết đó có ý nghĩa:

             - Thầy muốn mặc bộ đồ quan trọng này để chia tay các em

             - Đây không phải là một buổi học bình thường mà là một buổi học cuối cùng cùng thêm những sự quyến luyến sâu sắc mà thầy Ha-men và các người dân trong nơi đó dành cho các em 

chúc bạn học tốt Ạ!

6 tháng 4 2020

Đáp án:Vì bữa đó chính là bữa học cuối cùng mà thầy sẽ dạy vì có giáo viên khác ở nước Phổ dạy thay thầy

           Chi tiết đó có ý nghĩa:

             - Thầy muốn mặc bộ đồ quan trọng này để chia tay các em

             - Đây không phải là một buổi học bình thường mà là một buổi học cuối cùng cùng thêm những sự quyến luyến sâu sắc mà thầy Ha-men và các người dân trong nơi đó dành cho các em 

Chúc bn hok tốt!!!

Đáp án:Vì buổi đó chính là buổi học cuối cùng mà thầy sẽ dạy vì có giáo viên khác ở nước Phổ dạy thay thầy

           Chi tiết đó có ý nghĩa:

             - Thầy muốn mặc bộ đồ quan trọng này để chia tay các em

             - Đây không phải là một buổi học bình thường mà là một buổi học cuối cùng cùng thêm những sự quyến luyến sâu sắc mà thầy Ha-men và các người dân trong nơi đó dành cho các em