K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2023

Khi bớt ở cả hai số đi cùng một số đơn vị thì hiệu hai số không đổi và bằng:

              94 - 78 = 16

Theo bài ra ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số bé lúc sau là: 16: (5 - 4) \(\times\) 4 = 64

Số k cần bớt ở cả hai số là: 78 - 64  = 14

Đáp số: 14

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2023

Lời giải:

Theo bài ra ta có:

$\frac{78-k}{94-k}=\frac{4}{5}$

Suy ra $5\times (78-k)=4\times (94-k)$

$5\times 78-5\times k =4\times 94-4\times k$

$390-5\times k = 376-4\times k$

$390-376=5\times k -4\times k$

$14=k\times (5-4)$

$14=k$

 

25 tháng 5 2023

đây nhé bạn cầm tạm mình ko cho file vào đc!!!

nếu bạn thích thì cho mình xin 1 tick nhé!!❤

25 tháng 5 2023

đến đây là hết toán nhé!!!

 

 

 

25 tháng 5 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

5-4=1(phần)

Hiệu của mẫu và tử khi cộng thêm m vào mỗi bên:

171 - 132= 39 

Phân số mới có mẫu số là:

39:1 x 5= 195 ɪə

Số tự nhiên m cần tìm là:

195 - 132= 63

25 tháng 5 2023

Tổng số tuổi hai chị em Quyên hiện nay:

44:2=22(tuổi)

Số năm nữa tới khi mẹ 54 tuổi:

54-44=10(năm)

Khi mẹ 54 tuổi, tổng tuổi 2 chị em Quyên là:

10 x 2 + 22 = 42 (tuổi)

Khi mẹ 54 tuổi thì Quyên:

(42-6):2=18(tuổi)

Khi mẹ 54 tuổi thì chị của Quyên:

(42+6):2=24(tuổi)

 

25 tháng 5 2023

Tổng tuổi hai chị em :

   44 : 2 = 22 (tuổi)

Vì mỗi năm mỗi người tăng 1 tuổi nên khi nào Quyên cũng kém chị 6 tuổi.

Từ khi mẹ 44 tuổi đến khi mẹ 54 tuổi là 10 năm nên tuổi em hiện tại là :

   (22-6) : 2=8(tuổi)

Tuổi chị hiện tại là :

   22-8=14(tuổi)

 

của bạn đây nha

25 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{4}{8\times9}\)+\(\dfrac{4}{9\times10}\)+\(\dfrac{4}{10\times11}\)+...+\(\dfrac{4}{66\times67}\)

A = 4 \(\times\)\(\dfrac{1}{8\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)+...+\(\dfrac{1}{66\times67}\))

A = 4\(\times\)(\(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\)...+\(\dfrac{1}{66}-\dfrac{1}{67}\))

A = 4\(\times\)(\(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{67}\))

A = 4 \(\times\) \(\dfrac{59}{536}\)

A = \(\dfrac{59}{134}\)

A = 

25 tháng 5 2023

Mẹ hơn Hoa: 33-9=24(tuổi)

Tuổi mẹ gấp 2,5 lần tuổi Hoa, tức là tuổi mẹ bằng 5/2 tuổi Hoa

Hiệu số phần bằng nhau:

5-2=3(phần)

Hoa hiện tại đang:

24:3 x 2=16(tuổi)

Đáp số: 16 tuổi

25 tháng 5 2023

Mẹ hơn Hoa số tuổi là: 33 - 9 = 24 ( tuổi)

Hiệu số tuổi của mẹ và Hoa luôn không đổi theo thời gian nên hiện nay mẹ vẫn hơn Hoa 24 tuổi.

2,5 = \(\dfrac{5}{2}\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi Hoa hiện nay là: 24: (5-2)\(\times\)2 = 16 (tuổi)

            Đáp số: 16 tuổi

 

24 tháng 5 2023

Vì tổng đúng là số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên số thập phân bị quên dấu phẩy là số có hai chữ số ở phần thập phân.

Khi số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân bị quên dấu phẩy thì được số mới gấp 100 lần số ban đầu.

Tổng mới hơn tổng cũ bằng: 100 - 1 = 99 ( số thập phân ban đầu)

Tổng mới hơn tổng cũ là: 1559 - 49,25 = 1509,75

Số thập phân ban đầu là: 1509,75 : 99 = 15,25

Số tự nhiên là: 49,25 - 15,25 = 34

Đáp số: Số tự nhiên là 34 

            Số thập phân là 15,25

thử lại kết quả ta có:

Tổng đúng là: 34 + 15,25 = 49,25 (ok)

Tổng sai là: 34 + 1525 = 1559 (ok)

Vậy kết quả bài toán là đúng

 

24 tháng 5 2023

Gà + vịt     =  5 kg    

Gà + ngan =  9 kg

Ngan + vịt = 10 kg

Gà, ngan và vịt nặng số ki-lô-gam là:

           (5 + 9 + 10 ): 2 = 12 (kg)

Trung bình mỗi con nặng số ki-lô-gam là:

           12 : 3 = 4 (kg)

Đáp số: 4kg 

23 tháng 5 2023

Đáp án + Giải thích các bước giải:

7/1×5+7/5×9+7/9×13+7/13×17+7/17×21

=7/4×(4/1×5+4/5×9+4/9×13+4/13×17+4/17×21)

=7/4×(1−1/5+1/5−1/9+1/9−1/13+1/13−1/17+1/17−1/21)

=7/4×(1+0+0+0+0−1/21)

=7/4×(1−1/21)

=7/4×2021

=5/3

nhớ tick nha

23 tháng 5 2023

\(\dfrac{7}{1\times5}+\dfrac{7}{5\times9}+\dfrac{7}{9\times13}+\dfrac{7}{13\times17}\)\(+\) \(\dfrac{7}{17\times21}\)

\(\dfrac{7}{4}\times\)\(\dfrac{4}{1\times5}\)\(+\) \(\dfrac{4}{5\times9}\)\(+\) \(\dfrac{4}{9\times13}\)\(+\)\(\dfrac{4}{13\times17}\)\(+\)\(\dfrac{4}{17\times21}\))

= 7 \(\times\)(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{21}\))

= 7\(\times\)(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{21}\))

\(\dfrac{7}{4}\)\(\times\) \(\dfrac{20}{21}\)

\(\dfrac{5}{3}\)

23 tháng 5 2023

Làm tròn số 62 tới hàng chục, ta được số: \(\text{60}\)

Làm tròn số 67 tới hàng chục, ta được số: \(\text{70}\)

Làm tròn số 65 tới hàng chục ta được số: \(\text{70}\)

23 tháng 5 2023

Cô ơi bày cho em với