Bài 3. Cho tam giác $ABC$ có trọng tâm là $G$. Tìm tập hợp tất cả các điểm $M$ sao cho biểu thức $\left| \overrightarrow{MA}+4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC} \right|+3\left| 3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC} \right|$ đạt giá trị nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 66 phần bánh loại A và 22 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.
Gọi �x, y$ lần lượt là số phần bánh loại A và loại B mà cửa hàng làm ra.
Theo đề bài, ta thấy
Để làm ra �x phần bánh loại A cần 2�2x gam bột, �x gam đường và 5�5x gam nhân bánh;
Để làm ra �y phần bánh loại B cần �y gam bột, 2�2y gam đường và 5�5y gam nhân bánh.
Lợi nhuận của cửa hàng là �(�)=16�+20�F(x)=16x+20y ( nghìn đồng).
Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình { 2�+�≤20 �+2�≤105�+5�≤40 �,�∈�⎩⎨⎧ 2x+y≤20x+2y≤105x+5y≤40x,y∈N
Biểu diễn lên hệ trục ���Oxy, ta có miền nghiệm là tứ giác ����OABC, kể cả các cạnh của tứ giác (như hình vẽ) với �(0;0)O(0;0), �(0;5),A(0;5), �(6;2),B(6;2), �(8;0)C(8;0).
Ta tính lợi nhuận của cửa hàng tại tọa độ các đỉnh của miền nghiệm:
�(0;0)=0F(0;0)=0 nghìn đồng; �(0;5)=100F(0;5)=100 nghìn đồng
�(6;2)=136F(6;2)=136 nghìn đồng; �(8;0)=128F(8;0)=128 nghìn đồng
Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 66 phần bánh loại A và 22 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

Để A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên thì:
m - 1 < -1; m + 5 ≥ 2 và m ∈ Z
*) m - 1 < -1
m < 0
*) m + 5 ≥ 2
m ≥ 2 - 5
m ≥ -3
Vậy -3 ≤ m < 0 và m ∈ Z thì A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên
đoạn A=[-1;2] có 4 phần tử nguyên là {-1;0;1;2}
Với �∈�m∈Z, �=(�−1;�+5]B=(m−1;m+5] có các phần tử nguyên là: {�;�+1;�+2;�+3;�+4;�+5}{m;m+1;m+2;m+3;m+4;m+5}.
Để �∩�A∩B có đúng 44 phần tử nguyên thì [�=−1�+1=−1�+2=−1⇔[�=−1�=−2�=−3m=−1m+1=−1m+2=−1⇔m=−1m=−2m=−3.
Vậy có 33 giá trị nguyên của �m thỏa mãn đề bài.

a) Liệt kê các phần tử của tập hợp �={�∈�∣ 2�2+3�+1=0 }A={x∈Z 2x2+3x+1=0 }
Ta có: 2�2+3�+1=0⇔[ �=−12 �=−1 2x2+3x+1=0⇔ x=−21 x=−1 .
Do đó: �={−1}A={−1}.
b) Cho hai tập hợp �={�∈�∣∣�∣>4}A={x∈R∣x∣>4} và �={�∈�∣−5≤�−1<5}B={x∈R−5≤x−1<5}. Xác định tập �=�\�X=B\A.
Ta có:
⚡∣�∣>4⇔[ �>4 �<−4⇒�=(−∞;−4)∪(4;+∞ )∣x∣>4⇔[ x>4x<−4⇒A=(−∞;−4)∪(4;+∞ ).
⚡−5≤�−1<5⇔−4≤�<6⇒�=[−4;6)−5≤x−1<5⇔−4≤x<6⇒B=[−4;6).
Suy ra �=�\�=[−4;4]X=B\A=[−4;4].

- Diện tích hình chữ nhật lớn nhất trong $(P)$ khi chiều dài bằng chiều rộng.
- Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất là: $2.2=4(m^2)$
Gọi \(I\) là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C ứng với bộ \(\left(1,4,1\right)\).
Khi đó: \(\overrightarrow{IA}+4\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\). Gọi Y là trung điểm AC thì \(4\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{IY}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IY}=-2\overrightarrow{IB}\)
Từ đó dễ dàng xác định được vị trí của I là điểm nằm trên cạnh BY sao cho \(IY=2IB\)
Gọi \(J\) là tâm tỉ cự của 3 điểm A, B, C ứng với bộ \(\left(9,-6,3\right)\). Khi đó \(9\overrightarrow{JA}-6\overrightarrow{JB}+3\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow3\left(\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{JC}\right)+6\left(\overrightarrow{JA}-\overrightarrow{JB}\right)=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow6\overrightarrow{JY}+6\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{JY}=\overrightarrow{AB}\)
Vậy ta thấy J là điểm sao cho tứ giác ABYJ là hình hình hành.
Ta có \(\left|\overrightarrow{MA}+4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|+3\left|3\overrightarrow{MA}-2\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
\(=\left|\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+4\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right|+\left|9\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JA}\right)-6\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JB}\right)+3\left(\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{JC}\right)\right|\)
\(=\left|6\overrightarrow{MI}\right|+\left|6\overrightarrow{MJ}\right|\)
\(=6\left(MI+MJ\right)\)
Vậy ta cần tìm M để \(MI+MJ\) đạt GTNN. Ta thấy \(MI+MJ\ge IJ=const\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) M nằm trên đoạn thẳng IJ.