K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

Hok tốt

MO là trung trực của AI => MO vuông góc AI, có BI vuông góc AI => MO || BI

Ta thấy MA.MI là hai tiếp tuyến kẻ từ M đến (O), MCD là cát tuyến của (O), do đó (ICAD)=−1(ICAD)=−1

Vì B nằm trên (O) nên B(ICAD)=−1B(ICAD)=−1, mà MO || BI, MO cắt BC,BA,BD tại E,O,F nên O là trung điểm EF.

3 tháng 6 2021

Thnk bạn

3 tháng 6 2021

Đặt \(a=\frac{1}{x};b=\frac{2}{y};c=\frac{3}{z}\)

Theo bài ra, ta có:

 x+y+z=3

\(bđt\Leftrightarrow\frac{x^3}{x^2+y^2}+\frac{y^3}{y^2+z^2}+\frac{z^3}{z^2+x^2}\ge\frac{3}{2}\)

Áp dụng kĩ thuật Cau-chy ngược dấu ta có:

\(\frac{x^3}{x^2+y^2}+\frac{y^3}{y^2+z^2}+\frac{z^3}{z^2+x^2}\ge\frac{x+y+z}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu '=' xảy ra <=> a=3;b=2;c=1

3 tháng 6 2021

*Bài khá giống bạn kia :)

Đặt \(a=\frac{1}{x};b=\frac{2}{y};c=\frac{3}{z}\)

\(\Rightarrow x+y+z=3\)

BĐT cần chứng minh trở thành :

\(\frac{x^3}{x^2+y^2}+\frac{y^3}{y^2+z^2}+\frac{z^3}{z^2+x^2}\ge\frac{3}{2}\)

Áp dụng kĩ thuật Cô Si ngược dấu ta có :

\(\frac{x^3}{x^2+y^2}+\frac{y^3}{y^2+z^2}+\frac{z^3}{z^2+x^2}\ge\frac{x+y+z}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=3;b=2;c=1\) 

4 tháng 6 2021

image

Đây mik ko bt lm phần d bạn tham khảo nhé

3 tháng 6 2021

\(\hept{\begin{cases}2x+y=5m-6\\x-2y=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y=5m-6\\2x-4y=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}5y=5m-10\\x-2y=2\end{cases}}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=\frac{5m-10}{5}=m-2\)

Thay vào phương trình (2) ta được : 

\(x-2\left(m-2\right)=2\Leftrightarrow x=2+2m-4=2m-2\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x ; y ) = ( 2m - 2 ; m - 2 ) (*)

Thay (*) vào biểu thức trên ta được : 

\(2\left(2m-2\right)^2-\left(m-2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(4m^2-8m+4\right)-m^2+4m-4=4\)

\(\Leftrightarrow8m^2-16m+8-m^2+4m-4=4\)

\(\Leftrightarrow7m^2-12m=0\Leftrightarrow m\left(7m-12\right)=0\Leftrightarrow m=0;m=\frac{12}{7}\)

3 tháng 6 2021

\(\hept{\begin{cases}2x+y=5m-6\\2x-4y=4\end{cases}}\)

\(5y=5m-10\)

\(y=m-2\)

\(\hept{\begin{cases}2x+y=5m-6\\2x-4y=4\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x+\left(m-2\right)=5m-6\\2x-4\left(m-2\right)=4\end{cases}}}\)

\(< =>x-2\left(m-2\right)=2\)

\(x-2m+4=2\)

\(x=2m-2\)

\(< =>2x^2-y^2=4\)

\(2\left(4m^2-8m+4\right)-\left(m^2-4m+4\right)\)

\(8m^2-16m+8-m^2+4m-4-4=0\)

\(7m^2-12m=0\)

\(m\left(7m-12\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{12}{7}\end{cases}}\)

3 tháng 6 2021

ĐK : x ≥ 0

Xét hiệu M - M2 ta có : M - M2 = M( 1 - M )

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\left(1-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)(1)

Dễ chứng minh (1) > 0 ∀ x ≥ 0

=> M - M2 > 0 <=> M > M2

Vậy ... 

DD
3 tháng 6 2021

\(\frac{x}{1-x}+\frac{y}{1-y}=1\Leftrightarrow2x+2y-3xy-1=0\)

Ta có: \(x+y=\frac{1+3xy}{2}\le\frac{1+\frac{3}{4}\left(x+y\right)^2}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{8}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)+\frac{1}{2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+y\le\frac{2}{3}\)(vì \(0< x,y< 1\))

\(P=x+y+\sqrt{x^2-xy+y^2}=x+y+\sqrt{x^2-xy+y^2-\left(2x+2y-3xy-1\right)}\)

\(=x+y+\sqrt{x^2+y^2+1+2xy-2x-2y}\)

\(=x+y+\sqrt{\left(x+y-1\right)^2}\)

\(=x+y+\left|x+y-1\right|\)

\(=x+y+\left(1-x-y\right)\)

\(=1\)

DD
3 tháng 6 2021

\(a^2+2b^2+ab=\frac{7}{16}\left(a-b\right)^2+\frac{9}{16}\left(a+\frac{5}{3}b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+2b^2+ab}=\sqrt{\frac{7}{16}\left(a-b\right)^2+\frac{9}{16}\left(a+\frac{5}{3}b\right)^2}\ge\sqrt{\frac{9}{16}\left(a+\frac{5}{3}b\right)^2}=\frac{3}{4}\left(a+\frac{5}{3}b\right)\)

Tương tự \(\sqrt{b^2+2c^2+bc}\ge\frac{3}{4}\left(b+\frac{5}{3}c\right),\sqrt{c^2+2a^2+ac}\ge\frac{3}{4}\left(c+\frac{5}{3}a\right)\)

Cộng lại vế theo vế ta được: 

\(\sqrt{a^2+2b^2+ab}+\sqrt{b^2+2c^2+bc}+\sqrt{c^2+2a^2+ca}\ge\frac{3}{4}\left(a+\frac{5}{3}b+b+\frac{5}{3}c+c+\frac{5}{3}a\right)\)

\(=2\left(a+b+c\right)\).

Dấu \(=\)khi \(a=b=c\ge0\).

3 tháng 6 2021

Còn cách khác nè :

Đặt \(P=\sqrt{a^2+2b^2+ab}+\sqrt{b^2+2c^2+bc}+\sqrt{c^2+2a^2+ac}\)

Ta chứng minh \(P\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(2P=\sqrt{\left(1+1+2\right)\left(a^2+2b^2+ab\right)}+\sqrt{\left(1+1+2\right)\left(b^2+2c^2+bc\right)}+\sqrt{\left(1+1+2\right)\left(c^2+2a^2+ac\right)}\)

Áp dụng bđt bunyakovsky ta được:

\(2P\ge a+2b+\sqrt{ab}+b+2c+\sqrt{bc}+c+2a+\sqrt{ac}\)

      \(=3\left(a+b+c\right)+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\ge4\left(a+b+c\right)\left(AM-GM\right)\)

Suy ra \(P\ge2\left(a+b+c\right)\left(đpcm\right)\)

3 tháng 6 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\left(2\right)\\\left(y-1\right)^2\ge0\left(3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1\ge2x\\y^2+1\ge2y\end{cases}\left(\forall x;y\inℝ\right)}}\)

\(\Rightarrow VT_{\left(1\right)}\ge\left(2x+2y+2\right)\left(2x+2y+2\right)\left(x;y\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow VT_{\left(1\right)}\ge4\left(x+y+1\right)^2\)(4)

Đặt \(3x+y+2=a;3y+x+b\Rightarrow a+b=4\left(x+y+1\right)\)

Lại có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\left(\forall a;b\inℝ\right)\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{16\left(x+y+1\right)^2}{4}\ge\left(3x+y+2\right)\left(3y+x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+y+1\right)^2\ge\left(3x+y+2\right)\left(3y+x+2\right)=VP_{\left(1\right)}\left(6\right)\)

Từ (4) và (6) => \(VT_{\left(1\right)}\ge VP_{\left(1\right)}\)

\(\Rightarrow VT_{\left(1\right)}=VP_{\left(1\right)}\)

Dấu '=' xảy ra đồng thời ở (2), (3), (5) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\3x+y+2=3y+x+2\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=1\)