K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

ok

what tên ok

18 tháng 4 2022

a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân trong 1 phân xưởng( tính theo năm)

Có 10 giá trị khác nhau của dấu hiệu: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10

☘☘☘

 

loading...

0
18 tháng 4 2022

Con không biết làm bài này đâu cô ơi

14 tháng 7 2022

loading...

1) \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}} (giả thiết). (1)

Vì {AB} // {EF} nên \widehat{{BAE}}=\widehat{{AEF}} (hai góc so le trong). (2)

Vì AE // FI nên \widehat{EAC}=\widehat{IFC} (hai góc đồng vị). (3)

Vì {AE} // {FI} nên \widehat{{AEF}}=\widehat{{EFI}} (hai góc so le trong). (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}}=\widehat{{AEF}}=\widehat{{IFC}}=\widehat{{EFI}}.

2) Từ chứng minh trên, ta có: \widehat{{EFI}}=\widehat{{IFC}} mà {FI} là tia nằm giữa hai tia {FE} và {FC}.

Vậy {FI} là tia phân giác của \widehat{{EFC}}.

14 tháng 7 2022

a) {AC} và {AD} là hai tia phân giác của hai góc kề bù, nên: {AC} \perp {AD}.

{BC} và {BD} là hai tia phân giác của hai góc kề bù, nên: {BC} \perp {BD}.

b) Vì {xy} // {mn} \Rightarrow \widehat{{yAB}}=\widehat{{ABm}} (hai góc so le trong).

Vậy \widehat{{A}_{3}}=\widehat{{B}_{2}} (cùng bằng \dfrac{1}{2} \widehat{{yAB}} và \dfrac{1}{2} \widehat{{ABm}}).

Suy ra: {AD} / / {BC}.

xy // {mn} \Rightarrow \widehat{{xAB}}=\widehat{{ABn}} (hai góc so le trong).

Vậy \widehat{{A}_{2}}=\widehat{{B}_{3}} (cùng bằng \dfrac{1}{2} \widehat{{xAB}} và \dfrac{1}{2} \widehat{{ABn}}).

Suy ra: {AC} / / {BD}.

c) {AD} // {BD} (theo chứng minh b), {BD} \perp {BC} (theo chứng minh a).

Vậy {AD} \perp {BD} ({BD} vuông góc với một trong hai đường song song thì vuông góc với đường còn lại).

Suy ra: \widehat{{ADB}}=90^{\circ}.

Tương tự: {AD} // {BC} (theo chứng minh b); {AD} \perp {AC} (theo chứng minh a).

Vậy {AC} \perp {BC} (như trên).

Suy ra: \widehat{{ACB}}=90^{\circ}.

14 tháng 11 2023

loading... loading... 

18 tháng 4 2022

?¿‽

Ta có A O C ^ = B O D ^  (hai góc đối đỉnh) mà O 1 ^ = O 2 ^ ; O 3 ^ = O 4 ^  nên O 1 ^ = O 3 ^  (một nửa của hai góc bằng nhau).

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 3 ^ = 180 °

Do đó M O N ^ = 180 ° .

Suy ra hai tia OM, ON đối nhau

13 tháng 7 2022

a) xy // x' y' nên \widehat{xAB}=\widehat{ABy'} (hai góc so le trong). (1)

{AA}' là tia phân giác của \widehat{xAB} nên: \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{A}_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{{xAB}} (2)

{BB}' là tia phân giác của \widehat{{ABy}'} nên: \widehat{B_{1}}=\widehat{B_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{A B y'} (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: \widehat{{A}_{2}}=\widehat{{B}_{1}}.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên {AA}' // {BB}'

b) x y // x' y' nên \widehat{A_{1}}=\widehat{{AA}' {B}} (hai góc so le trong).

{AA}' / / {BB}' nên \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{AB}' {B}} (hai góc đồng vị).

Vậy \widehat{{AA}' {B}}=\widehat{{AB}' {B}}.

13 tháng 7 2022

a) xy // x' y' nên \widehat{xAB}=\widehat{ABy'} (hai góc so le trong). (1)

{AA}' là tia phân giác của \widehat{xAB} nên: \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{A}_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{{xAB}} (2)

{BB}' là tia phân giác của \widehat{{ABy}'} nên: \widehat{B_{1}}=\widehat{B_{2}}=\dfrac{1}{2} \widehat{A B y'} (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: \widehat{{A}_{2}}=\widehat{{B}_{1}}.

Mà hai góc ở vị trí so le trong, nên {AA}' // {BB}'

b) x y // x' y' nên \widehat{A_{1}}=\widehat{{AA}' {B}} (hai góc so le trong).

{AA}' / / {BB}' nên \widehat{{A}_{1}}=\widehat{{AB}' {B}} (hai góc đồng vị).

Vậy \widehat{{AA}' {B}}=\widehat{{AB}' {B}}.

13 tháng 7 2022

abc

Định lí: "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau"

   GT   

     a và b phân biệt   

     a // c     

     b // c

   KL         a // b
7 tháng 9 2022

abc

Định lí: "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau"

   GT   

     a và b phân biệt   

     a // c     

     b // c

   KL         a // b