K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

3.(x+1).(x-1)

=3.\(x^2-1\)

6 tháng 7 2016

Ta có (2x-3)2-(X+5)2=0.

=>     (2x-3)2 = (X+5)2

=>      2x - 3 = x + 5

=>       2x - x = 5 + 3

=>             x = 8 

6 tháng 7 2016

bn xem lại bài, tui thấy k có MAX

6 tháng 7 2016

Xét △DEC và △BAC có

góc D chung

góc CDE= góc CBA (=90)

Vậy △DEC đồng  dạng △BAC (g_g)

=> \(\frac{CD}{BC}=\frac{EC}{CA}\Rightarrow\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)

Xét △EAC và △DBC có

góc C chung

\(\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)(cmt)

Vậy △EAC đồng dạng △BDC (c_g_c)

=> góc CEA = góc CDB

Ta chứng minh được tam giác DHB vuông cân (góc H = 90 ,DH=HB)

=>gócHDB=45 hay là là góc BDA =45 (nó cùng là 1 góc nhưng do cách gọi tên thôi)

Ta có

\(\hept{\begin{cases}gocCEA+gocAEB=180^o\\gocCDB+gocBDA=180^0\end{cases}}\) 

Mà góc CEA = góc CDB

=> góc AEB=góc BDA 

Mà góc BDA=45

=> góc AEB=45

Xét tam giác EBA có

góc E=90

góc EBA=45

=>góc DAB =45

=> tam giác ABE vuông cân tại E

=> BA=BE

T I C K nha 

____________________Chúc bạn học tốt ______________________

6 tháng 7 2016

Các bạn giúp mình với ^^ 

6 tháng 7 2016

\(\frac{12}{2^3+x^3}=1+\frac{1}{x+2}\)

\(\frac{12}{\left(2+x\right)\left(4-2x+x^2\right)}=1+\frac{1}{x+2}\)

\(12=1\left(2^3+x^3\right)+1\left(4-2x+x^2\right)\)

\(12=2^3+x^3+4-2x+x^2\)

12= x^3+x^2-2*x+12

x^3+x^2-2x=0 

=> x=-2; x=0; x=1 

6 tháng 7 2016

 \(\frac{12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=1+\frac{1}{x+2}\)

\(\frac{12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(12=x^3+8+x^2-2x+4\)

\(x^3+x^2-2x=0\)

\(x\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(x\left[x^2-x+2x-2\right]=0\)

\(x\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]=0\)

\(x\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

=> x=0

=> x-1=0 => x=1

=> x+2=0=> x=-2

T I C K nha . Cảm ơn nhiều !!!!!!

____________________CHÚC BẠN HỌC TỐT_________________________

5 tháng 7 2016

tổng các hệ số =0 nên có 1 nghiệm là 1 còn mấy cái sau đều là số vô tỷ nói thẳng là ko có nghiệm hữu tỉ

5 tháng 7 2016

      (x + 1)3 + (x - 2)3 - (2x - 1)3 = 0

<=>  (x + 1 + x - 2)  [x2 + 2x + 1 - (x + 1) (x - 2) + x2 - 4x + 4] - (2x - 1)3 = 0

<=>  (2x - 1)  [x2 + 2x + 1 - x2 + x + 2 + x2 - 4x + 4] -  (2x - 1)3 = 0

<=>  (2x - 1) (x2 - x + 7) - (2x - 1)3 = 0

<=>  (2x - 1) [x2 - x + 7 - (2x - 1)2] = 0

<=>  (2x - 1) (x2 - x + 7 - 4x2 + 4x - 1) = 0

<=>  (2x - 1) (-3x2 + 3x + 6) = 0

<=>  (2x - 1) . -3 . (x2 - x - 2) = 0

<=> -3 (2x - 1) (x2 - 1 - x - 1) = 0

<=> -3 (2x - 1) [(x - 1) (x + 1) - (x +1)] = 0

<=> -3 (2x - 1) (x + 1) (x - 2) = 0

*)  2x - 1 = 0  <=> x = 1/2

*) x + 1 = 0  <=> x = -1

*) x - 2 = 0  <=> x = 2

S = {-1; 1/2;2}