K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

47.(45-15)-47.(45+15)

= 47.( 45 - 15 - 45 + 15 ) 

= 47 . ( -30 )

= -1410

22 tháng 7 2019

Trả lời

47.(45-15)-47.(45+15)

=47.45-47.15-47.45+47.15

=(47.45-47.45)+(47.15-47.15)

=0+0

=0

Học tốt nha !

22 tháng 7 2019

Trả lời

a)8200 và 4300

8200=(23)200=2600

4300=(22)300=2600

Vậy 8200 = 4300

b)27100 và 8150

27100= (33)100=3300

8150=(34)50=3200

Vậy 27100>8150

Chúc bạn học tốt !

trả lời

8200  >4300

27100 < 8150

hok tốt

22 tháng 7 2019

Hình:

y m z x

a)Vì trên mặt thằng có bờ tia là ox ta có:

xOy <xOy(Vì 25 độ  < 75 độ)

=>Tia Oz nằm giữa tia Oy và Ox 

=xOy +yOz =xOy

Hay 25 độ +yOx +yOz ==75 độ

Vậy ba tia còn lại= 50 độ

b)Vì Om là tia phân giác của yOz

Nên: yOm =Yoz :2 = 50 độ : 2 =25 độ

Vậy tia Yoz=25 độ

c)

=>xOm +yOm =xOy 

Hay xOm + 25 độ = 75 độ

Xom =75 độ - 25 độ =50 độ

Vậy xom=50 độ

~Study well~ :)

Ko chắc 

22 tháng 7 2019

O x y z m

Giải: a) Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\) (250 < 750)

b) Do Oz nằm giữa Ox và Oy nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=75^0-25^0=50^0\)

c) Do Om là tia p/giác của góc yOz nên :

  \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)

Do Oz nằm giữa Ox và Om nên \(\widehat{xOz}+\widehat{zOm}=\widehat{xOm}\)

=> \(\widehat{xOm}=25^0+25^0=50^0\)

2020x2019-1/2018x2020+2019=8238329618

22 tháng 7 2019

\(\frac{2020.2019-1}{2018.2020+2019}\)

\(\frac{2020.\left(2018+1\right)-1}{2018.2020+2019}\)

\(\frac{2020.2018+2020-1}{2018.2020+2019}\)

\(\frac{2020.2018+2019}{2018.2020+2019}\)

\(1\)

Chúc bạn học tốt !!!!!

Rất vui vì giúp được bạn !!

\(13^{2016}+14^{2017}+15^{2018}\)

Xét dãy số tận cùng

\(13^{2016}:3;9;7;1;3;9;7;1;....\)Cứ 4 số ở dãy tận cùng lập lại 1 nhóm, 

Ta thấy \(2016⋮4\Rightarrow1\)là tận cùng của \(13^{2016}\)

\(14^{2017}:4;6;4;6;....\)Cứ 2 số ở dãy số tận cùng thành 1 nhóm, nên số mũ là lẻ thì tận cùng là 4, còn chẵn thì tận cùng là 6

Ta thấy\(14^{2017}\)có số mũ lẻ nên tận cùng là 4

\(15^{2018};5;5;5;5\Rightarrow\)tận cùng bằng 5

Số tận cùng dãy số là : \(1+4+5=0\)

Vậy dãy số tận cùng của dãy là 0

22 tháng 7 2019

Trả lời

132016 có chữ số tận cùng là: 1

142017 có chữ số tận cùng là: 4

152018 có chữ số tận cùng là: 5

Vậy 132016+142017+152018=1+4+5=10

Ta ó chữ số tận cùng của tổng trên là: 0.

Trong bài làm có sai sót gì mong bạn bỏ qua ạ!

22 tháng 7 2019

Giúp mình vs

22 tháng 7 2019

Để 4x+5 chia hết cho x^2+1 thì \(\frac{4x+5}{x^2+1}\in Z\Rightarrow\frac{\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)}{x^2+1}\in Z\Rightarrow\frac{16x^2-25}{x^2+1}=\frac{16x^2+16-41}{x^2+1}=16+-\frac{41}{x^2+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x^2+1\inƯ\left(41\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=41\\x^2+1=1\end{cases}}\Rightarrow x=0\)

Thử lại thấy giá trị 0 hợp lý

Vậy x=0

\(77-11\left(30+7\right)=77-11.30+11.7\)

\(=77-77-330=0-330\)

\(=-330\)

trả lời:

\(77-11.\left(30+7\right)\)

\(=77-11.30+11.7\)

\(=77-77-330\)

\(=0-330\)

\(=-330\)

học tốt

Ta có :1/5^2+1/6^2+...+1/100^2<1/4.5+1/5.6+...+1/99.100=1/4-1/100<1/4 =>B<1/4

1/5^2 +1/6^2+...+1/100^2<1/5.6+1/6.7+...+1/100.101=1/5-1/101<1/6=>B<1/6

=>1/4<B<1/6

=> ĐPCM

22 tháng 7 2019

Thấy :               \(\frac{1}{5^2}>\frac{1}{5.6}\)

                          \(\frac{1}{6^2}>\frac{1}{6.7}\)

                            ...

                             \(\frac{1}{100^2}>\frac{1}{100.101}\)

Cộng từng vế có :

\(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}>\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(B>\frac{1}{5}-\frac{1}{101}\)

Mà : \(\frac{1}{5}-\frac{1}{101}=\frac{101-5}{505}=\frac{96}{505}\)=> B > 96/505

Có : \(\frac{1}{6}=\frac{96}{576}\)=>  B > 1/6               (1)

Tương tự so2 các SH của B với  \(\frac{1}{5.4}+\frac{1}{6.5}+...+\frac{1}{100.99}\)

Được : B < \(\frac{96}{400}\)

Có : \(\frac{1}{4}=\frac{1}{400}\)=> B < \(\frac{1}{4}\)(2)

Từ (1),(2) => đpcm

22 tháng 7 2019

1) A = 4 + 43 + 45 + ... + 499

=> 42A = 43 + 35 + 47 + .... + 4101

Lấy 42.A trừ A  theo vế ta có : 

42.A - A = (43 + 35 + 47 + .... + 4101) - (4 + 43 + 35 + 47 + .... + 4101)

16A - A  = 4101 - 4

  15A      = 4101 - 4

      A      = 4101 - 4

2) Tìm \(n\inℕ\)

15a + 1 = 4n

Ta có : 4n nếu n chẵn thì 4n = ...6

            4n nếu n lẻ thì 4n = ...4

Nếu 4n với n chẵn

=> 15a + 1 = ...6

=>  15a      = ...5

=>      a       = ...5 : 15 

=> a \(\in\)2k + 1 ; 0 < a < 10 ; ...5\(⋮\)15

Nếu 4n với n lẻ 

=>15a + 1 = ...4

=> 15a      = ...3

=>      a \(\in\varnothing\)