K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

\(=2^5+5^1\times2^4-3\times2^5\)

\(=32+5\times16-3\times32\)

\(=32+80-96\)

\(=16\)

Học giỏi (◠‿◠)

\(2^7:2^2+5^4:5^3\times2^4-3\times2^5\)

\(=2^5+5\times2^4-3\times2^5=2^4\left(2+5+6\right)=16\times11=176\)

25 tháng 7 2019

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=\sqrt{\frac{5}{6}}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4+\sqrt{30}}{6}\)

25 tháng 7 2019

Lớp 6 bọn tớ chưa dùng \(_{\sqrt{ }}\)

25 tháng 7 2019

số 132 và số 135 chia hết cho số 3

suy ra lớp 6a có  : 132 : 3 =44 (học sinh )

           lớp  6b có : 135: 3 = 45 ( học sinh )

25 tháng 7 2019

bn copy link này nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/13781733895.html

 Mình lười viết lém

25 tháng 7 2019

\(\frac{1}{2}\times x+x=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x\times\left(\frac{1}{2}+1\right)=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x\times\frac{3}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}:\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}x+x=\frac{3}{4}\)

=>\(x\left(\frac{1}{2}+1\right)=\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{3}{2}x=\frac{3}{4}\)

=>x=\(\frac{1}{2}\)

25 tháng 7 2019

câu hỏi của Nguyễn Thị Bình có câu trả lời của bạn

Theo bài này thì ta nên giải theo UCLN.

Ta có:

\(24=2^3.3\)                             \(18=2.3^2\)

\(UCLN_{\left(24;18\right)}=2.3\)

                         \(=6\)

Số học sinh nam mỗi tổ là: 24 : 6 = 4 (h/s)

Số học sinh nữ mỗi tổ là: 18 : 6 = 3 (h/s)

Vậy: Số h/s nam mỗi tổ: 4 h/s

        Số h/s nữ mỗi tổ: 3 h/s

Good luck:3

\(a;5^{23}=5\cdot5^{22}< 6\cdot5^{22}\Rightarrow5^{23}< 6\cdot5^{22}\)

\(b;7\cdot2^{13}< 8\cdot2^{13}=2^3\cdot2^{13}=2^{15}\)

\(c;21^{15}=3^{15}\cdot7^{15}>3^{15}\cdot7^{14}=27^5\cdot49^8\)

\(d;199^{20}< 200^{20}=10^{40}\cdot2^{20}< 10^{45}\cdot2^{15}=2000^{15}< 2001^{15}\)

\(e;3^{39}=9^{13}< 11^{13}< 11^{21}\)

25 tháng 7 2019

1000đ không biến đi đâu cả, nhưng cộng những số tiền còn lại là sai, nó sẽ không ra số tiền mình rút

25 tháng 7 2019

ĐỀ BÀI NÀY CHẮC CHẮN SẼ RA MÀ

25 tháng 7 2019

\(a,25< 5^n< 625\Leftrightarrow5^2< 5^n< 5^4\Leftrightarrow2< n< 4\Leftrightarrow n=3\)

Vậy số cần điền là 3

25 tháng 7 2019

\(b,256>2^n>8^2\Leftrightarrow2^8>2^n>8^2\)

\(\Leftrightarrow2^8>2^n>\left[2^3\right]^2\)

\(\Leftrightarrow2^8>2^n>2^6\Leftrightarrow8>n>6\Leftrightarrow n=7\)

25 tháng 7 2019

#)Giải :

a) \(\left|x-2\right|=2x-9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2x-9\\-x+2=2x-9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=2-9\\-x-2x=-2-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x-2x=-7\\-x-2x=-11\end{cases}\Leftrightarrow}x=7}\)

Vậy x = 7

25 tháng 7 2019

a) \(\left|x-2\right|=2x-9\)

Giải 

Nếu \(2x-9< 0\Rightarrow2x< 9\Rightarrow x< \frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\)Không có giá trị của x thỏa mãn bài toán : 

Nếu \(2x-9\ge0\Rightarrow2x\ge9\Rightarrow x\ge\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-2x+9\\x-2=2x-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2x=2+9\\x-2x=2-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=11\\-x=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{3}\left(ktm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy x = 7

b) \(\frac{x+3}{x-2}< 0\)\(x\ne-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}}\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>2\end{cases}}}\Rightarrow x\in\varnothing\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x\in\left\{-1;0;1\right\}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

c) \(\frac{x-3}{x+4}>0;x\ne-4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4< 0\end{cases}}\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x>3\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -4\end{cases}\Rightarrow}x< -4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}}\)

Vậy x > 3 hoặc x < - 4