K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

\(\left(-5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):\left(-16\frac{2}{3}\right)=0\)

\(< =>\left(\frac{-43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\left(\frac{-50}{3}\right)=0\)

\(< =>\frac{-43}{8}+x-\frac{173}{24}=0\)

\(< =>\frac{-43}{8}+x=\frac{173}{24}\)

\(< =>x=\frac{173}{24}+\frac{43}{8}\)

\(< =>x=\frac{151}{12}\)

9 tháng 8 2017

^B+^C=1800-1000=800

=> ^C=(800-500)/2=150

^B=150+500=650

ĐS: ^B=650; ^C=150.

9 tháng 8 2017

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) và \(\widehat{A}=100^o\) ; \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}-\widehat{A}=180^o-100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\) mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(\widehat{B}+\widehat{C}-\left(\widehat{B}-\widehat{C}\right)\right)\left(80^o+50^0\right):2=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}-50^0=65^0-50^0=15^0\)

9 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+.....+\frac{20}{117.120}+\frac{20}{2011}\)

\(=\left(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+.....+\frac{20}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+.....+\frac{3}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+.....+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{20}{3}.\frac{1}{120}+\frac{20}{2011}\)

\(=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\)

9 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+...+\frac{20}{117.120}+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+...+\frac{20}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\frac{1}{120}+\frac{20}{2011}=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\)

\(B=\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+\frac{5}{48.52}+...+\frac{5}{76.80}+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+\frac{5}{48.52}+...+\frac{5}{76.80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+\frac{1}{48}-\frac{1}{52}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2011}=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

Ta có \(A=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\) và \(B=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

So sánh từng số hạng: \(\frac{1}{18}>\frac{1}{64};\frac{20}{2011}>\frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow A>B\)

9 tháng 8 2017

làm tương tự

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a) Chứng minh AD = DH. b) So sánh độ dài AD và DC. c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân

bài làm

Cho tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H,DH cắt AB tại K,Chứng minh AD = DH,So sánh độ dài AD và DC,Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

cách 2

Cho tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H,DH cắt AB tại K,Chứng minh AD = DH,So sánh độ dài AD và DC,Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

9 tháng 8 2017

Bạn làm đề mình ra đi chứ đừng chụp đề khác gửi lên

khỏi chép lại đề ha

  • 2 - 4x - 5x + \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{7}{4}\)

          \(\frac{7}{2}\)- 9x = \(\frac{7}{4}\)

           -9x = \(\frac{7}{2}-\frac{7}{4}\)

           -9x = \(\frac{7}{4}\)

            x = \(\frac{7}{4}:\left(-9\right)\)

            x = \(\frac{-7}{36}\)

  • 3 - 2x - \(\frac{1}{3}=7x-\frac{1}{4}\)

          -2x - 7x = \(\frac{-1}{4}-3+\frac{1}{3}\)

         -9x = \(\frac{-35}{12}\)

          x = \(\frac{-35}{12}:\left(-9\right)\)

          x = \(\frac{35}{108}\)

  • \(\frac{-15}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\)+ 4x -2 = 1

            4x = 1 + \(\frac{15}{2}-\frac{1}{4}+2\)

            4x = \(\frac{41}{4}\)

            x = \(\frac{41}{4}:4\)

            x = \(\frac{41}{16}\)

9 tháng 8 2017

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}.\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\Rightarrow18.1=1\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow18=x+1\Rightarrow x=18-1=17\)

13 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn nha!

9 tháng 8 2017

Áp dụng tính chất dảy tỷ số bằng nhau ta có : 

\(5x=8y=3z=\frac{x}{\frac{1}{5}}=\frac{y}{\frac{1}{8}}=\frac{z}{\frac{1}{3}}=\frac{2y}{\frac{1}{4}}=\frac{x-2y+z}{\frac{1}{5}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}}=\frac{34}{\frac{17}{60}}=120\)

Nên : 5x = 120 => x = 24

         8y = 120 => y = 15

        3z = 120 => z = 40

Vậy .......................................

9 tháng 8 2017

Ta có:

\(5x=8y=3z\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{5};\frac{y}{3}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow\frac{x}{24}=\frac{y}{15}=\frac{z}{40}\) và \(x-2y+z=34\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{24}=\frac{y}{15}=\frac{z}{40}=\frac{x-2y+z}{24-2.15+40}=\frac{34}{34}=1\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{24}=1\Rightarrow x=1.24=24\\\frac{y}{15}=1\Rightarrow y=1.15=15\\\frac{z}{40}=1\Rightarrow z=1.40=40\end{cases}}\)

Vậy \(x=24;y=15;z=40\)