K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4

a) 2x - 1/12 = 5/3

2x = 5/3 + 1/12

2x = 7/4

x = 7/4 : 2

x = 7/8

b) x/3 - 1/4 = -5/6

x/3 = -5/6 + 1/4

x/3 = -7/12

x = -7/12 . 3

x = -7/4

c) 2x - 3/15 = 3/5

2x - 1/5 = 3/5

2x = 3/5 + 1/5

2x = 4/5

x = 4/5 : 2

x = 2/5

27 tháng 4

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆DEM và ∆DFN có:

∠D chung

⇒ ∆DEM ∽ ∆DFN (g-g)

b) Do ∆DEM ∽ ∆DFN (cmt)

⇒ DM/DN = DE/DF

⇒ 6/DN = 8/12

⇒ DN = 6.12 : 8 = 9 (cm)

c) Sửa đề: Chứng minh ∆DNM ∽ ∆DFE

Do DM/DN = DE/DF (cmt)

⇒ DN/DF = DM/DE

Xét ∆DNM và ∆DFE có:

DN/DF = DM/DE (cmt)

∠D chung

⇒ ∆DNM ∽ ∆DFE (c-g-c)

Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m)

(ĐK: x>0)

Chiều dài hình chữ nhật là 2x(m)

Chiều dài sau khi giảm 2m là 2x-2(m)

Chiều rộng sau khi 2m là x-2(m)

Diện tích giảm đi 116m2 nên ta có:

\(2x^2-\left(2x-2\right)\left(x-2\right)=116\)

=>\(x^2-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=116\)

=>\(x^2-\left(x^2-3x+2\right)=116\)

=>3x-2=116

=>3x=118

=>\(x=\dfrac{118}{3}\)(nhận)

Vậy: Chiều rộng là 118/3 m

Chiều dài là \(2\cdot\dfrac{118}{3}=\dfrac{236}{3}\left(m\right)\)

26 tháng 4

Để (3x+1)(-1/2x+5)=0

 thì (3x-1)=0 hoặc (-1/2+5)=0

TH 1: 3x-1=0

=>x=1:3

=>x=1/3

TH 2: -1/2x+5=0

=> x=-5:(-1/2)

=> x=10

vậy x=1/3 hoặc x=10

(3x - 1).(-1/2x + 5) = 0

3x-1 = 0 hoặc -1/2x + 5 = 0

3x = 1               -1/2x = -5

  x = 1/3                  x= -5 : -1/2 = 10

      Vậy x = { 1/3 ; 10 }  

27 tháng 4

     Đây là toán nâng cao tổng tỉ lồng nhau em nhé, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                     Giải:

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Bạn nhiều nhất có số tuổi là:

        32 : (1 + 2) x 2 = \(\dfrac{64}{3}\) (tuổi)

 \(\dfrac{64}{3}\) không phải là số tự nhiên nên không có bạn nào có số tuổi thỏa mãn đề bài.

 

27 tháng 4

26 tháng 4

dấu phẩy

 

26 tháng 4

dấu phẩy

26 tháng 4

Sxq= 2×(4+3.5)×2=30 

S toàn phần=30+2×(4×3.5)=58

V( thể tích ) =4×3.5×2=28

Nhớ tích cho tớ nhé

26 tháng 4

 Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:

           100%-25%-55%=20%(số học sinh cả lớp)

  Số học sinh của lớp đó là:

           10 : 20 x100= 50(hs)

                       D/s:50 hs

 

26 tháng 4

ht

a: \(\dfrac{35}{8}\times2\times\dfrac{5}{17}+\dfrac{35}{8}\times\dfrac{5}{17}+\dfrac{35}{8}\times\dfrac{2}{17}\)

\(=\dfrac{35}{8}\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{5}{17}+\dfrac{2}{17}\right)\)

\(=\dfrac{35}{8}\times\dfrac{17}{17}=\dfrac{35}{8}\)

b: \(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{6}{27}+\dfrac{33}{77}\times\dfrac{15}{27}-\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{12}{27}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{15}{27}-\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{12}{27}+\dfrac{15}{27}-1\right)=\dfrac{3}{7}\times0=0\)

Em cần gấp ạ. Mong mn giúp đỡ ạ. Em cảm ơn!!!

27 tháng 4

A =  3 x 4 x 5 x ...x 26 x 27

+ Các thừa số có tận cùng bằng 1 chữ số 0 của tích A là các số thuộc dãy số sau:

   10; 20 

Có 2 số

+ Các thừa số chẵn thuộc tích A là các số thuộc dãy:

4; 6; 8;..;26

Số thừa số chẵn là (26 - 4): 2 +  1 = 12 (số)

+ Các thừa số có tận cùng bằng 5 thuộc tích A là các số thuộc dãy số sau:

    5; 15; 25

Vì 25 = 5 x 5

Vậy có 4 thừa số 5.

Cứ mỗi thừa số 5 nhân với 1 thừa số chẵn thì sẽ được tích là số có tận cùng là một chữ số 0.

Vậy tích của 4 thừa số 5 với 4 thừa số chẵn là một tích có 4 chữ số 0 tận cùng.

Từ những lập lân trên ta có tích A có số chữ số 0 tận cùng là:

                2 + 4 = 6

Đáp số: 6 chữ số 0 tận cùng.