K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

        4x2+4x=8y3-2z+4

<=> 2x2+2x=4y3-z+2

<=>2x(x+1)=4y3-2z+2

Ta có : VT chia hết cho 4 =>VP chia hết cho 4 , 4y3 chia hết cho 4 

                                                                      2z chia hết cho 4 => z chia hết cho 2 , mà 2 ko chia hết cho 2 => pt trên không có No nguyên

26 tháng 2 2018

1/ Do EF//AD nên \(EF\perp AB\)

Theo tính chất đường kính dây cung ta có AB đi qua trung điểm EF hay AB là trung trực EF.

Vậy thì AE = AF; BE = BF.

2/ Ta thấy hai tam giác vuông DAO và DCO có chung cạnh huyền DO nên DAOC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính DO.

3/Xét tam giác DEC và DCB có :

Góc D chung

\(\widehat{DCE}=\widehat{DBC}\)   (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)

\(\Rightarrow\Delta DEC\sim\Delta DCB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{DE}{DC}=\frac{DC}{DB}\Rightarrow DC^2=DE.DB\)

4/ Vì \(\Delta DEC\sim\Delta DCB\Rightarrow\frac{EC}{BC}=\frac{DC}{DB}\Rightarrow EC=\frac{BC.DC}{DB}\)

\(\Rightarrow AC.EC=\frac{AC.BC.DC}{DB}=\frac{2S_{ABC}.DC}{DB}\)

Ta cần chứng minh AC.EC = AF.CH (*) hay \(\Rightarrow\frac{2S_{ABC}.DC}{CH}=AF.DB\Rightarrow\frac{2S_{ABC}.DC}{CH}=AE.DB\)

\(\Rightarrow AE.DB=AB.DC=AB.DA\)  (**)

(**) đúng vì \(AE.DB=AB.DA\left(=S_{DAB}\right)\)

Vậy (*) đúng hay AF.CH = AC.EC

5/ Ta cần chứng minh KA = KD để suy ra KE là tiếp tuyến. 
Kéo dài AE, cắt CH tại M .

Do DA // CH (Cùng vuông góc AB) nên \(\frac{AK}{CM}=\frac{KI}{IC}\) 
và \(\frac{KD}{CH}=\frac{KI}{IC}\Rightarrow\frac{AK}{MC}=\frac{KD}{CH}\)  (1)
Gọi P, J lần lượt là giao điểm của DP với CH và BC với AD.
\(\Rightarrow\frac{HP}{AD}=\frac{BP}{BD}=\frac{CP}{DJ}\)  (2)

Xét tam giác ACJ vuông tại C, AD = DC nên DC là đường trung tuyến. Suy ra AD = DJ. 
Từ (2) suy ra HP = PC.
Xét tam giác vuông AMH và PBH, ta có \(\widehat{AMH}=\widehat{HBP}\) (cạnh tương ứng vuông góc) 
\(\Rightarrow\Delta AMH\sim\Delta PBH\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{MH}{BH}=\frac{AH}{PH}\Rightarrow\frac{MH}{AH}=\frac{BH}{PH}\)
\(\Rightarrow MH=\frac{AH.HB}{PH}=\frac{AH.HB}{\frac{CH}{2}}=\frac{2AH.HB}{CH}\)   (3)
Do CH2 = AH.HB \(\Rightarrow\frac{2AH.HB}{CH}=2CH\)
Từ (3) \(\Rightarrow MH=2CH\Rightarrow CM=CH\) 
Từ (1) ta có AK = KD 
\(\Rightarrow\) KE là trung tuyến của tam giác vuông ADE \(\Rightarrow KA=KE\)
\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKE\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{KEO}=\widehat{KAO}=90^o\)
hay KE là tiếp tuyến của (O).

30 tháng 4 2015

Điều kiện : \(2x^2-15x+26\ge0;x-4\ge0\)

Bình phương 2 vế của pt ta được:

\(2x^2-15x+26=\left(x-4\right)^2\)

<=> 2x2 - 15x + 26 = x2 - 8x + 16

<=> x2 - 7x + 10 = 0

<=> x2 - 2x  - 5x + 10 = 0

<=> x(x - 1) - 5.(x -2) = 0 <=> (x - 5).(x -2) = 0 

<=> x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

<=> x = 5 (thoả mãn) hoặc x = 2 (loại)

Vậy x = 5

30 tháng 4 2015

a) Hoàng độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:

ax2 = 2x -1 <=> ax2 - 2x + 1 = 0         (1)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì (1) có nghiệm duy nhất

<=> \(\Delta'=0\)

<=> 1 - a= 0 <=> a = 1

=> nghiệm của (1) là x = 1/a = 1 => tung độ tiếp đểm y = 1

Vậy tiếp điểm là (1;1)

b) (d) không cắt (P) <=> (1) vô nghiệm

<=> \(\Delta'

30 tháng 4 2015

gọi x,y (km/h) là lần lượt vận tốc hai xe (x,y>0)

vì sau 1h 2 xe gặp nhau nên:

90= x +y (1)

vì xe oto thứ 2 đến Á trước xe oto thứ 1 là 27 phút, nên ;

\(\frac{90}{x}-\frac{90}{y}=\frac{27}{60}\) (2)

từ (1) và(2) có hệ ........

giải hệ là ra

 

30 tháng 4 2015

\(...=\sqrt{\frac{31+8\sqrt{10}+4\sqrt{15}+4\sqrt{6}}{4}}=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2+\left(2\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2+8\sqrt{10}+4\sqrt{15}+4\sqrt{6}}}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{5}+2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}}{2}=\frac{2\sqrt{5}+2\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2}\)