K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Từ " nhám " có nghĩa là gồ gề .

K mik nha !

17 tháng 1 2018
cũng có thể là ko bị trầy chẳng hạn
21 tháng 1 2018

                                                                       Bài làm

"Tùng,tùng"mỗi khi nghe tới tiếng trống đó em lại không thể nào quên được những ngày vui nhộn của thời học sinh,nó đã gắn bó với em trong suốt 5 năm học tiểu học.Dù sau này có đi đâu thì em vẫn luôn nhớ về cái trống trường-người bạn thời ấu thơ.

K CHO MK NHA,NẾU KO HAY THÌ THUI

16 tháng 1 2018

Mẹ là người mang nặng đẻ đau.

Ông mặt trời đỏ chói.

Những cánh đồng lúa rộng bao la, xanh mướt.

Nước biển màu xanh dương.

16 tháng 1 2018

Cô gái mang đôi giày đỏ

Quả ớt rất đỏ

Ánh nắng chói trang

Mẹ em rất thích màu vàng

Mấy chiếc bánh chuối thật giòn tan

Mấy chiếc lá chuối xanh muớt

Chiếc cặp có màu xanh dương

16 tháng 1 2018

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.

Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.

Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.

Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.

Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.

16 tháng 1 2018

Hè vừa qua, ông em từ quê lên chơi đã tìm kiếm những mảnh gỗ dư từ hồi làm nhà, đóng cho em một chiếc bàn học thay cho chiếc bàn nhỏ mẹ mua từ ngày em học mẫu giáo.
Đó là một chiếc bàn rất xinh xắn. Mặc dù được đóng bằng ỗ tạp ghép lại nhưng ông em đã bào nhẵn bóng và đánh vecni nên trong chẳng khác gì những chiếc bàn được bày bán trong các cửa hang.
Mặt bàn hình chữ nhật, dài một mết, rộng nửa mét, được em trang trí thêm nhưng hình ảnh rất ngộ nghĩnh nhu chú thỏ bông, chú vịt Đô nan và nhiều quả bóng bay, làm cho mặt bàn sáng hẳn lên. Chiếc bàn có bốn chân, vừa tầm với em. Ghế là một bang gỗ dài cũng có bốn chân và chỗ dựa lưng, trong rất xinh xắn và gọn. Mặt bàn hơ thoai thoải, có thể mở lên được vì nó gắn với phần cố định bởi hai tấm bản lề bằng sắt. Hộc bàn được ngăn đôi. Bên trái, em đựng sách giáo khoa, tập vở; bên phải em đựng đồ dùng học tập như bút, thước, bảng con và các đồ dùng cá nhân khác. Thật là tiện lợi! Dưới chân bàn, ông đóng thêm hai thanh gỗ dài để em gác chân khi ngồi học và để giữ cho bàn thăng bằng, chắc chắn thêm.
Bàn học của em được kê ngay bên cửa sổ, nhìn ra khoảng sân nhỏ có một cái ghế. Nhiều khi, ông mặt trời chiếu những tia nắng ám áp xuyên qua kẽ lá, luồn qua song cửa sổ và đậu trên mặt bàn. Có chiếc bàn học như vậy nên góc học tập của em thú vị biết bao!

 
Hằng ngày khi ngồi vào bàn học, hình như có tiếng thì thầm: “Chúc cô bé học giỏi”. Để đáp lại “long mong muốn” của người bạn thân thiết này, em đã có nhiều điểm mười dỏ chói trên bảng vở.
Bàn là vật kỉ niệm của ông em, nên em quý nó lắm. Em thường lau chùi sạch sẽ và giữ cho nó không bị một vết bẩn, một vết xước nào. Chắc bàn sẽ không đến nổi “tủi thân” khi tự kể về đời mình.

viết lại từng câu dưới đây thành câu nhưng không dùng dấu chấm hỏi sao cho nội dung , mục đích của câu không thay đổi :                      a, Bạn nhặt mảnh giấy vừa vứt xuống đất cho sân trường sạch đẹp có được không ?                                                                                      b,Cô giáo đọc to lên một chút cho chúng em nghe rõ có được không ạ ?                                     ...
Đọc tiếp

viết lại từng câu dưới đây thành câu nhưng không dùng dấu chấm hỏi sao cho nội dung , mục đích của câu không thay đổi :                      a, Bạn nhặt mảnh giấy vừa vứt xuống đất cho sân trường sạch đẹp có được không ?                                                                                      b,Cô giáo đọc to lên một chút cho chúng em nghe rõ có được không ạ ?                                                                                                          c,Chả lẽ đọc sách báo hằng ngày mà lại không thú vị à ?                                                                                                                                  [các bạn trả lời nhanh cho mình để sáng mai mình nộp cho cô giáo nhé . Nêu không sẽ bị phạt đấy ]    

1
16 tháng 1 2018

a, Bạn làm ơn hãy nhặt mảnh giấy vừa vứt xuống đất cho sân trường sạch đẹp nhé!

b, Cô làm ơn đọc to lên 1 chút cho chúng em nghe rõ nhé!

c, Đọc báo hằng ngày thú vị nhỉ!

16 tháng 1 2018

“Đến giờ rồi, học bài thôi”. Ai nói thế nhỉ? Nhìn xung quanh không thấy một bóng người. Lạ thật! Tiếng nói lại cất lên: “Đến giờ rồi, học bài thôi!”, vọng từ góc học tập của em. À, ra là cậu Bàn. Em vội ngước nhìn đồng hồ treo tường. “Mười chín giờ ba mươi rồi ư?” Thảo nào cậu ta nhắc mình là phải. Em vội bước vào góc học tập cạnh cửa sổ nơi cậu Bàn đã “tọa lạc” ba năm nay và bây giờ cậu đang cùng em bước sang năm thứ tư của bậc Tiểu học.

16 tháng 1 2018

1. Nữ 

2. kem 

3. không

4. rồi 

5. anime ; truyện ngôn tình

16 tháng 1 2018

nam 

socola

chưa

ma

16 tháng 1 2018

đề 2:

Tuổi thơ của những ai lớn lên trên những cánh đồng với việc chăn trâu cắt cỏ thì ếch là một con vật mà không hề xa lạ. Cây lúa – nguồn lương thực chủ yếu của đất nước ta được bảo vệ cũng là nhờ những chú ếch đó. Loài động vật này là thiên địch của ruồi, muỗi đặc biệt là côn trùng như cào cào, châu chấu, bọ dày phá hoại mùa màng. Vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu về loài động vật này xem nó có những đặc điểm gì mà lại có thể bảo vệ được mùa màng của bà con ta.

Trước hết là về phân loại trong tập hợp các loài động vật. Ếch là một loài động vật không đuôi thuộc nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú và thường có thân ngắn. Nhóm động vật này cũng là một trong những nhóm động vật có sương sống. Hiện nay thì ếch đã suy giảm về số lượng dù ở những nơi nông thôn trồng lúa quanh năm nhưng cũng rất ít khi bắt gặp những con ếch nữa. Chính vì thế mà cần phải được bảo tồn.

16 tháng 1 2018

1. trời này là mùa đông ko thấy cửa hàng nào bán đá bào đâu mà tả !

2. con ếch có 4 chân. nó có màu xanh , da nó rất nhớt . nó thích ăn côn trùng .

xong rồi nha!

16 tháng 1 2018

chuyện j

16 tháng 1 2018

 Đóng giả làm đàn ông suốt 43 năm để dễ kiếm việc làm, nuôi con khôn lớn

Mất chồng cách đây hơn 40 năm, bà Sisa Abu Daooh (giờ đây đã 65 tuổi) đến từ thành phố Luxor, Ai Cập lúc đó đang mang bầu đứa con đầu lòng ở tháng thứ 6. Trong cơn túng quẫn vì mất mát và những khó khăn trong việc kiếm sống nuôi con, bà đã quyết định cạo đầu, ăn mặc như đàn ông để dễ kiếm việc làm. Bỏ qua những lời trách mắng của gia đình và sự dị nghị xung quanh, bà đi làm thợ xây, bởi đối với bà, việc nuôi con quan trọng hơn tất thảy.

image09

Sau một thời gian dài làm thợ xây, bà Abu Daooh đã quay ra làm thợ đánh giày bởi tuổi cao sức yếu. Bà chưa nghỉ ngơi ngày nào, bởi “Tôi không biết đọc, không biết viết vì không được đi học nên đó là cách duy nhất để tôi có thể kiếm được tiền nuôi con”.

Dường như số phận bắt bà phải lao động cả đời. Khi cô con gái trưởng thành rồi kết hôn, những tưởng cuộc sống sẽ khá hơn, thì người con rể lại bị bệnh nặng và không thể lao động. Bà đành phải tiếp tục hành trình “giả nam” của mình là làm việc để nuôi con cháu.

 

Sau khi biết được câu chuyện này, chính quyền thành phố Luxor đã quyết định trao tặng bằng khen cho sự hy sinh cao cả của bà Abu Daooh. Tuần trước, bà Abu Daooh còn vinh dự được gặp Tổng thống Ai Cập, ông Abdel Fattah al-Sisi để nhận bằng khen.

image11

       Hay thì kích nha