K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                   Chiều rồi bà mới về                                                    Cái gậy đi trước chân theo sau                                                     Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà                                                                                                           Bà rằng gặp một cụ già                                                   Lặc đường lên phải nhờ bà dẫn đi ...
Đọc tiếp

                                                   Chiều rồi bà mới về

                                                    Cái gậy đi trước chân theo sau 

                                                    Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà

                                                       

                                                    Bà rằng gặp một cụ già

                                                   Lặc đường lên phải nhờ bà dẫn đi

                                                   Một đời một lối đi về

                                                   Bỗng nhiên lạc giữa đồng quê cháu à !

                                                     

                                                   Cháu nghe câu chuyện của bà 

                                                  Hơi hàng nước mắt cứ nhòa dưng nước 

                                                  Bà ơi thương mấy là thương

                                                   Mong đừng ai lạc giữa đường về quê  

Dựa vào nội dung đoạn thơ trên bằng chí tưởng tượng và sáng tạo của mình em hãy ke lại một cau chuyện cảm động về người bà kính yêu

1
9 tháng 4 2018

Căn nhà vắng vẽ,tôi vừa trở lại quê nhà sau nhiều năm xa cách,xa gia đình anh em người thân và người bà kính yêu của tôi.Chiếc ly hương với khói nhang ngun ngút,tôi lặng người trầm ngâm,nước mắt tôi rơi và đẫm áo .Ánh mắt bà còn đó hiền từ,nụ cười hiền lành nhưng giờ đầy chỉ còn là khung ảnh,tôi gục đầu ôm bức tranh vào lòng mà nức nỡ.( mở bài) 
- Bà nội tôi sống 1 mình,chú tôi đã có vợ và làm ăn xa,bà ở nhà vò võ trong căn nhà tranh buồn tẽ nhiều năm vắng bóng ông nội qua đời trong căn bệnh hiểm nghèo,tôi yêu bà,yêu bàn tay bà mềm mại,những đám đồi mồi và những đường nhưng gân vẫn không thể che đi làn da trắng ngần trãi qua bao phong sương,nắng gió lam lũ bán bưng ngoài chợ trời nuôi các cô chú và cha tôi khôn lớn. 
Nhà tôi ờ gần nhà bà,ba mẹ tôi cũng tất bật với ruộng vườn,vì vậy mà tôi phải thường xuyên chăm sóc bà như nấu cơm,quét dọn,và được bà sai vặt,đi chợ.bà đã 80 tuổi rồi nhưng vẫn còn minh mẫn,vì được giáo dục và cho ăn học tữ tế bà sống rất nghiêm nên anh em chúng tôi rất sợ và kính trọng.Bà rất giỏi tiếng Pháp và thích ngâm thơ,đêm đến nằm trên võng bà ngâm thơ,miệng nhai trầu bõm bẽm rồi nhổ toẹt bã trầu vào một cái lon được đặt vào một góc ngăn vách.Những bài thơ bà ngâm thật êm và lôi cuốn,khiến tôi mơ màng say giấc....................................... bài) 
- Tôi đi học xa,bà mất,tôi giận mình đã không dành thời gian chăm sóc ở bên bà,nhiều đêm tôi giật mình thức giấc hình bóng bà về bên tôi miệng nhai trầu bõm bẽm,đôi tay nhăn nheo ôm tôi vào lòng trìu mến,giờ đây tôi ân hận thì đã muộn,giận ngày xưa đã không chăm sóc bà tốt hơn,nhưng bà yên tâm con vẫn luôn nhớ bà,bà mãi là hình bóng trong trái tim con,người cháu mà ngày xưa bà thương nhất.Con mãi yêu bà.(Kết luận) 

9 tháng 4 2018

Phép tu từ : Nhân hóa

Từ nhân hóa : mắc 

=> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

9 tháng 4 2018

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá để miêu tả cây dừa. Dưới con mắt nhà thơ, cây dừa đã được đặt vào một vị trí mới với hành động tựa như con người, nhìn cây dừa xanh trong vườn, nhà thơ tưởng như dừa đang “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”, cây dừa được hoà với thiên nhiên gió, trăng tạo nên một khung cảnh hài, hoà nên thơ.

Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.

Thân dừa được tác giả vẽ lên với màu sắc do thời gian, cho ta thấy sức sống trường tồn, mãnh liệt của cây dừa với hình ảnh “Thân dừa bạc phếch tháng năm” nhưng “Lá dừa vẫn xanh toả nhiều tàu”. Dừa vẫn kết nhiều như “đàn lợn con”. Tác giả đã thật tinh tế khi sử dụng nghệ thuật so sánh hóm hỉnh, độc đáo quả dừa như đàn lợn con, tạo nên hình ảnh quả dừa thật đẹp mắt và đáng yêu.

Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.

Trên bầu trời đêm hè đầy sao, hoa dừa được tác giả miêu tả hoà cùng ánh sao toả sáng lung linh, tạo nên một vẻ đẹp thơ mộng. Một lần nữa bằng sự tưởng tượng tinh tế “tàu dừa” được Trần Đăng Khoa so sánh như “chiếc lược chải vào mây xanh”, tạo nên một cảm giác mượt mà êm ả.
Đang say sưa miêu tả cây dừa bằng các biện pháp nghệ thuật tu từ tinh tế, như đột nhiên Khoa nhớ đến cái ngọt mát, trong lành của nước dừa. Bằng câu hỏi tu từ:

Ai mang nước ngọt nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

Khoa cho ta thấy, cây dừa không chỉ gắn bó hoà quyện với thiên nhiên, tạo nên một khung cảnh hài hoà nên thơ mà cây dừa còn đem lại cho cuộc sống con người những giây phút tuyệt vời khi được thưởng thức vị ngọt của nước dừa. Không chỉ dừng lại ở đây bằng nghệ thuật nhân hoá, cây dừa của Trần Đăng Khoa còn làm dịu bớt đi cái nắng gay gắt, oi ả của trưa hè:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.

Với động từ “gọi”, “múa reo”, cây dừa của Trần Đăng Khoa trở nên có hồn, tạo nên những ấn tượng sâu sắc cho người đọc.
Giữa trời trong, với đàn cò, tiếng dừa rì rào như hoà nhịp cùng cánh cò vỗ trên trời xanh:

Trời xanh đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.

Câu thơ vừa có màu sắc của “trời trong”, vừa có âm thanh “rì rào” của không gian, đàn cò trắng nổi giữa trời trong đang vỗ cánh, đang đánh nhịp “bay vào bay ra”. Khi đọc các câu thơ, ta thấy hiện ra trước mắt người đọc hình ảnh cây dừa đang hoà với thiên nhiên, với lối suy nghĩ, tưởng tượng của tác giả tạo nên sự hút của bài thơ ngay từ đoạn đầu.

Khép lại bài thơ, tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê:

Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

Qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.

P/s : cái này là đoạn nhưng do có khổ thơ nên phải cách dòng Hok tốt#

9 tháng 4 2018

Khi đọc bài"Ê-mi-li con" em rất xúc động trước cha của Ê-mi-li mộ người yêu hòa bình đã hi sinh thân mình để khắc sâu trong lòng những người đã hi sinh trong chiến tranh.

k mik nha!

:D


@_@

Khi đọc bài"Ê-mi-li con" em rất xúc động trước cha của Ê-mi-li mộ người yêu hòa bình đã hi sinh thân mình để khắc sâu trong lòng những người đã hi sinh trong chiến tranh.

k mik nha!

:D

T_T

9 tháng 4 2018

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

9 tháng 4 2018

20 ngón

9 tháng 4 2018

20 ngon

9 tháng 4 2018

bn ơi câu này mih hok rồi

một làn gió/ chạy qua , những chiếc lá/ lay động như đốm lửa  vàng , lủa đỏ

Cn           /      VN        ,          CN         / VN 

câu trên là câu ghép

có phải đề bài là :

a) Xác định CN, VN.     

b) Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép.            

k mih nha

9 tháng 4 2018

lớp 5 lm j có câu ghép

9 tháng 4 2018

7 châu lục và  5 đại dương

Chúc bạn học tốt

9 tháng 4 2018

1 châu lục , 10 châu đại dương

9 tháng 4 2018

Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.
Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có.