K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Vì \(\left|x-2013\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-2013\right|+2\ge2\forall x\Rightarrow\frac{1}{\left|x-2013\right|+2}\le\frac{1}{2}\Rightarrow A=\frac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\le\frac{2026}{2}=1013\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 2013

Vậy GTLN của A = 1013 khi x = 2013

8 tháng 10 2017

Ta có:

\(A=\frac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\)

Vì \(\left|x-2013\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2013\right|+2\ge0+2=2\)

\(\Rightarrow\frac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\le\frac{2026}{2}\)\(\left(a>b\Rightarrow\frac{c}{a}< \frac{c}{b}\right)\)

\(\Rightarrow A\le1013\)

Vậy GTLN của A là 1013 khi và chỉ khi |x - 2013| = 0

                                                        <=> x - 2013 = 0

                                                        <=> x = 2013

8 tháng 10 2017

Có \(\frac{x+4}{2000}\) + \(\frac{x+3}{2001}\) = \(\frac{x+2}{2002}\) + \(\frac{x+1}{2003}\)

 ( \(\frac{x+4}{2000}\) + 1 ) + ( \(\frac{x+3}{2001}\) + 1 ) = ( \(\frac{x+2}{2002}\) + 1 ) + ( \(\frac{x+1}{2003}\) + 1 )

\(\frac{x+4}{2000}\) + \(\frac{2000}{2000}\) ) + ( \(\frac{x+3}{2001}\) + \(\frac{2001}{2001}\) ) = ( \(\frac{x+2}{2002}\) + \(\frac{2002}{2002}\) ) + ( \(\frac{x+1}{2003}\) + \(\frac{2003}{2003}\) )

\(\frac{x+4+2000}{2000}\) + \(\frac{x+3+2001}{2001}\) = \(\frac{x+2+2002}{2002}\) + \(\frac{x+1+2003}{2003}\)

\(\frac{x+2004}{2000}\) + \(\frac{x+2004}{2001}\) = \(\frac{x+2004}{2002}\) + \(\frac{x+2004}{2003}\)

\(\frac{x+2004}{2000}\) + \(\frac{x+2004}{2001}\) - \(\frac{x+2004}{2002}\) - \(\frac{x+2004}{2003}\) = 0

( x + 2004 ) + ( \(\frac{1}{2000}\) + \(\frac{1}{2001}\) + \(\frac{1}{2002}\) + \(\frac{1}{2003}\) ) = 0

Mà \(\frac{1}{2000}\) + \(\frac{1}{2001}\) + \(\frac{1}{2002}\) + \(\frac{1}{2003}\) \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\) x + 2004 = 0

 \(\Rightarrow\) x = -2004

Vậy x = - 2014

8 tháng 10 2017

x=10

z=2

y=4

8 tháng 10 2017

Ta có 9x=12y ==> x/12 = y/9(1)

        5y=9z ===> y/9 = z/5(2)

Từ (1) và (2) suy ra: x/12=y/9=z/5

Đặt 

 x/12=y/9=z/5=k

==> x=12k , y=9k , z=5k

==> x.y.z=12k.9k.5k = 540k3=80

==> k3= 4/27

==> k = 0,529133684

===> x=12k = 12.0,529133684

Tương tự ra x,y,z

Đề này sai số rồi,đáp án tùm lum

Bút danh XXX ( hiện nay mk đã giải đến 68 bài trên olm và đều lấy bút danh này)

8 tháng 10 2017

Vì một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song nên các góc sole trong bằng nhau

Vậy tia phân giác của 2 góc so le trong chia 2 góc đó mỗi góc làm 2 góc bằng nhau

Gọi hai góc chung cạnh kết hợp với tia phân giác tạo thành hai góc bằng nhau là A1 và B3

===> A1=B3=1/2 hai góc so le trong bằng nhau

Vậy chúng song song với nhau(đpcm)

Bút danh XXX

8 tháng 10 2017

Lời Giải:

1) Vẽ hình

2)các đường thẳng và góc được biểu diễn trên hình vẽ:

Kẻ AH; BK vuông góc với đường thẳng a; b 

Xét tam giác vuông ABH có: B2 + BAH = 90o

lại có góc BAH + A= 90o (do AH vuông góc với a)

=> góc A= B; 2 góc này ở vị trí SLT

Ta có góc A= A ( đối đỉnh) => góc A = B; 2 góc này ở vị trí đồng vị

Ta có góc A2 + A1 = 180( 2 góc kề bù) 

=> góc B+ A= 180=> chúng bù nhau

+) Từ 1 cặp góc SLT bằng nhau A= B ta suy ra được các cặp góc SLt ; đồng vị còn lại bằng nhau, trong cùng phía bù nhau ( bạn có thể xem ở mục Hình học lớp 7, đã có câu hỏi này)

8 tháng 10 2017

Từ công thức \(\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\), ta có:

\(2C=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

\(2C=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

\(2C=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

\(C=\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\right]:2=\frac{\left(a+1\right)\left(a+2\right)-2}{4\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{a\left(a+3\right)}{4\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

8 tháng 10 2017

Gọi số hs mỗi lớp là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7=5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

vậy...

8 tháng 10 2017

Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Vì số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 6, 7, 8 nên: a/6 = b/7 = c/8
Theo đầu bài, ta có: a + b - c = 25 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và a + b - c = 25, ta đượ
c:
a/6 = b/7 = c/8 = (a+b-c)/(6+7-8) = 25/5 = 5
Suy ra: <+> a/6 = 5 => a = 30
            <+> b/7 = 5 => b = 35
            <+> c/8 = 5 => c = 40 
Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 30 học sinh, 35 học sinh, 40 học sinh.
            



 

8 tháng 10 2017

x M y t O z N B

chỉ bt vẽ hình ko bt c/m