K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

\(E=\frac{3}{-x^2+2x-4}=\frac{3}{-\left(x^2-2x+1\right)-3}=\frac{3}{-\left(x-1\right)^2-3}\)

Ta có : \(-\left(x-1\right)^2-3\le-3\Rightarrow\frac{1}{-\left(x-1\right)^2-3}\ge-\frac{1}{3}\Rightarrow E\ge-1\)

Vậy MIN E = -1 <=> x = 1

15 tháng 9 2016

sao ban go duoc sao luy thua vay 

15 tháng 9 2016

4mn(m2 - n2) = 4.(m-n)mn(m+n) h này chia hết cho 4 và 6 nên chia hết cho 24

15 tháng 9 2016

\(n^3-n\)=   \(n\left(n^2-1\right)\)=  \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Do (n-1)n(n+1) la h cua 3 so tự nhiên liên tiếp nên chia het cho 2 va 3

mà (2,3) =1 nen h chia het cho 6

Lại có n lẻ nên tích sẽ có 1 số chia hết cho 4

=> (n-1)n(n+1) chia hết cho 4*6 = 24

Hay \(n^3-1\)chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n lẻ

Đúng thì

9 tháng 11 2017

Theo mình thì khi ta có a chia hết c, b chia hết cho c và (a,b)=1 thì ta mới có thể kết luận là ab chia hết cho c. 

Ví dụ: 12 chia hết cho 4, 12 chia hết cho 6 nhưng 12 không chia hết cho 24. 

Mình chỉ biết như thế còn không biết cách giải mong các bạn giúp đỡ.

15 tháng 9 2016

làm nhanh giùm mik đi

làm nhanh lên

mik đang gấp lắm.

15 tháng 9 2016

mk lam roi nhung nhieu wa, ngai ghi

15 tháng 9 2016

Ai làm nhanh mik cho 3 k

làm nhanh nhé

năn nỉ đó

15 tháng 9 2016

trong sách giáo khoa có nha... sách giáo khoa toán 8... Phần hình ( HÌnh thang cân )

15 tháng 9 2016

đúng thì k mk nhé bạn

gọi o là giao điểm cua ac và bp 

ab //cd nên góc bac = góc acp 9 so le trong)

tương tự abd=bdc

tam giác abo cân tại o => oa=od(1)

tam giác odc cân tại o=>od=oc(2)

góc aod =boc(doi dỉnh)(3)

Tư 1 2 3 suy rra tam giác aod =tam giac obc nen ad =bc(40

goc adb =bca(5)

từ 4,5 ta có hình thang abcd cân(có hai cạnh bên = nhau và hai góc ở đáy bằng nhau

30 tháng 12 2018

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

15 tháng 9 2016

2 góc đối của tứ giác đó có tổng bằng 180 độ

25 tháng 7 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Hoàng Tử Bóng Đêm Kiyoshi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 9 2016

a) Ta có : (n+3)^2 - (n-1)^2 = n^2 + 6n + 9 - n^2 + 2n - 1 

                                        = 8n + 8 = 8(n +1) chia hết cho 8 với mọi n nguyên

b) Ta có : (n+6)^2 - (n-6)^2 = n^2 + 12n +36 - n^2 +12n - 36

                                        = 24n chia hết cho 24 với mọi n nguyên

nhớ nha

a) (n+3)2 _(n-1)2= n2+6n+9-n2+2n-1

=8n+8 chia hết cho 8

b) tương tự